Nghiên cứu trẻ đồng sinh

Một phần của tài liệu giao an hot (Trang 61 - 63)

Phiếu học tập: So sánh sơ đồ 28.2a và 28.2b

+ Giống nhau: đều minh hoạ quá trình phát triển từ giai đoạn trứng đợc thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào phát triển thành phôi.

+ Khác nhau:

Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng

- 1 trứng đợc thụ tinh với 1 tinh trùng tạo thành 1 hợp tử.

- ở lần phân bào đầu tiên của hợp tử,

- 2 trứng đợc thụ tinh với 2 tinh trùng tạo thành 2 hợp tử.

2 phôi bào tách rời nhau, mỗi phôi bào phát triển thành 1 cơ thể riêng rẽ.

- Đều tạo ra từ 1 hợp tử nên kiểu gen giống nhau, luôn cùng giới.

mỗi phôi phát triển thành 1 cơ thể.

- Tạo ra từ 2 hoặc nhiều trứng khác nhau rụng cùng 1 lúc nên kiểu gen khác nhau. Có thể cùng giới hoặc khác giới.

- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?

- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” qua VD về 2 anh em sinh đôi Phú và Cờng để trả lời câu hỏi:

- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh?

Kết luận:

- Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng đợc sinh ra ở một lần sinh.

- Đồng sinh cùng trứng sinh ra từ 1 trứng đợc thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cũng đồng giới.

- Đồng sinh khác trứng là trẻ sinh ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.

- ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:

+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp chúng ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trờng đối với sự hình thành tính trạng.

+ Hiểu rõ sự ảnh hởng khác nhau của môi tr- ờng đối với tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng.

IV. Củng cố

? Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Cho VD ứng dụng phơng pháp trên?

V. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 81. - Tìm hiểu 1 số bệnh tật di truyền ở ngời. - Thông tin bổ sung:

74 cặp đồng sinh cùng trứng: + 56 cặp cả 2 bị bệnh còi xơng. + 18 cặp 1 bị bệnh

60 cặp đồng sinh khác trứng; + 14 cặp cả 2 bị bệnh + 46 cặp có 1 bị bệnh. Ngày soạn: 4 / 12 / 2009

Ngày dạy:

A. Mục tiêu.

- Học sinh nhận biết đợc bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.

- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.

- Trình bày đợc các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất đợc 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.

B.PHƯƠNG PHáP:

Nêu vấn đề và đàm thoại

c.Chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình bệnh Đao và bệnh Tơcnơ. - Tranh phóng to các tật di truyền có trong bài.

d.TIếN TRìNH LÊN LớP I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra 2 hs : câu 1, 2 SGK

III. Bài mới 1.Đặt vấn đề:

Cho hs đọc phần giới thiệu SGK 2.Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H 29.1 và 29.2 để trả lời câu hỏi SGK, hoàn thành phiếu học tập.

- GV kẻ sẵn bảng để HS lên trình bày.

- Vì sao những bà mẹ trên 35 tuổi, tỉ lệ sinh con bị bệnh Đao cao hơn ngời bình thờng?

- Những ngời mắc bệnh Đao không có con, tại sao nói bệnh này là bệnh di truyền?

Một phần của tài liệu giao an hot (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w