đối với tính trạng số lợng và tính trạng chất
lợng
+ Hình dạng giống nhau (tính trạng chất l- ợng).
+ Chăm sóc tốt củ to. Chăm sóc không tốt
củ nhỏ (tính trạng số lợng) - Nhận xét:
IV. Cũng cố
- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm. - Nhận xét chung kết quả giờ thực hành.
V. Dặn dò
- Thu dọn thực hành, viết báo cáo thu hoạch. Ngày soạn: 30/ 11 /2009
Tiết 29
Bài 28: Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời
A. Mục tiêu.
- Học sinh phải sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền 1 vài tính trạng hay đột biến ở ngời.
- Phân biệt đợc 2 trờng hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền từ đó giải thích đợc 1 số trờng hợp thờng gặp. B.PHƯƠNG PHáP: Nêu vấn đề và đàm thoại c.Chuẩn bị. - Tranh phóng to hình 28.2 và 28.2 SGK. - ảnh về trờng hợp sinh đôi. d.TIếN TRìNH LÊN LớP I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài củ: III. Bài mới
1.Đặt vấn đề: ở ngời cũng có hiện tợng di truyền và biến dị. Việc nghiên cứu di truyền ngời gặp 2 khó khăn chính nào ?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV giải thích từ phả hệ.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục I và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu các kí hiệu nh thế nào? - Giải thích các kí hiệu:
- Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu để chỉ sự kết hôn giữa 2 ngời khác nhau về 1 tính trạng?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1, quan sát H 28.2 SGK.
- GV treo tranh cho HS giải thích kí hiệu.
Thảo luận:
- Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội? Vì sao?