Dựa vào cơ sở lý thuyết về mô hình đo lường chỉ số công việc JDI của Smith & cộng sự (1969) và các nghiên cứu của các học giả trước đây, tác giả
Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu chính thức n=278 Kiểm định Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá
Phân tích tương quan và hồi quy
Thang đo
chính thức Hiệu chỉnh thang đo Thang đo
nháp
Nghiên cứu sơ bộ:
- Phỏng vấn tay đôi n=20
- Khảo sát sơ bộ n= 30
Loại các biến có tương quan với biến tổng < 0.3. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6
Loại các biến có hệ số tải nhân tố Factor loading < 0.5 Kiểm tra số nhân tố trích được
Kiểm tra tổng phương sai trích được ≥ 50% Kiểm tra trị số KMO (0.5≤KMO≤1) Kiểm tra Eigenvalue ≥ 1
Kiểm định sự khác biệt về sự thỏa mãn trong công việc theo đặc điểm nhân khẩu học của nhân viên công ty CP Trang
Kiểm định T-test và ANOVA
Hàm ý quản trị cho ban lãnh đạo công ty
Kiểm tra độ thích hợp của mô hình Kiểm định các giả thuyết của mô hình
Nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên công ty
25
xây dựng thang đo các biến trong mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần Trang. Cụ thể, nội dung các thang đo được trình bày dưới đây:
Thang đo bản chất công việc được xây dựng trên cơ sở kế thừa các thang đo trong mô hình chỉ số mô tả công việc JDI của Smith & cộng sự (1969) và phát triển qua nhiều thập kỷ bởi các tác giả Hà Nam Khánh Giao (2018); Phan Thanh Hải (2018); Lê Thị Vân Anh (2019); Koorella & Perumal (2019) và góp ý, chỉnh sửa, bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Cụ thể thang đo cho yếu tố “bản chất công việc” được trình bày tại bảng 3.1 bên dưới.
Bảng 3.1 - Thang đo bản chất công việc
Mã hóa Thang đo Nguồn
BCCV1 Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá
nhân
Hà Nam Khánh Giao (2018); Phan Thanh Hải (2018) và
Lê Thị Vân Anh (2019); Koorella &
Perumal (2019) và kết quả nghiên cứu
định tính BCCV2 Công việc rất thú vị.
BCCV3 Công việc có nhiều thách thức
BCCV4 Công việc phù hợp với năng lực, kỹ năng và
chuyên môn
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến được xây dựng trên cơ sở kế thừa các thang đo trong mô hình chỉ số mô tả công việc JDI của Smith & cộng sự (1969) và phát triển qua nhiều thập kỷ bởi các tác giả Crossman & Abou-Zaki (2003); Luddy (2005); Luz & cộng sự (2018); Hà Nam Khánh Giao, (2018); Phan Thanh Hải (2018); Bakhsh (2020); Koorella & Perumal (2019) và góp ý, chỉnh sửa, bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Cụ thể thang đo cho yếu tố “cơ hội đào tạo và thăng tiến” được trình bày tại bảng 3.2 bên dưới.
26
Bảng 3.2 - Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến
Mã hóa Thang đo Nguồn
DTTT1 Có nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển cá
nhân
Crossman & Abou-Zaki (2003); Luddy (2005) và kết quả nghiên cứu
định tính
DTTT2 Các chương trình đào tạo và phát triển nghề
nghiệp có hiệu quả tốt
Luz & cộng sự (2018); Hà Nam Khánh Giao, (2018); Phan Thanh Hải
(2018) và kết quả nghiên cứu định tính DTTT3
Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, huấn luyện nghiệp vụ và các kỹ năng cần thiết trong công việc
Bakhsh (2020) và kết quả nghiên cứu định
tính
DTTT4 Chính sách thăng tiến rõ ràng và công bằng Koorella & Perumal
(2019) và kết quả nghiên cứu định tính
DTTT5 Được tham gia ý kiến, đề bạt, bổ nhiệm ở
Công ty
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo quan hệ với cấp trên được xây dựng trên cơ sở kế thừa các thang đo trong mô hình chỉ số mô tả công việc JDI của Smith và cộng sự (1969) và hiệu chỉnh cho phù hợp theo thời gian bởi các tác giả Crossman & Abou-Zaki (2003); Luz & cộng sự (2018); Koorella & Perumal (2019) ; Alauddin & cộng sự (2019); Bakhsh (2020); Hà Nam Khánh Giao & Nguyễn Tô Trà My (2019) và góp ý, chỉnh sửa, bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Cụ thể thang đo cho yếu tố “mối quan hệ với cấp trên” được trình bày tại bảng 3.3 bên dưới.
Bảng 3.3 - Thang đo quan hệ với cấp trên
Mã
hóa Thang đo Nguồn
QHCT1 Cấp trên tại là người có năng lực Crossman & Abou-
Zaki (2003)
QHCT2 Cấp trên cung cấp những thông tin phản hồi giúp
nâng cao hiệu suất công việc
Luz & cộng sự (2018); Koorella & Perumal (2019) ; Alauddin & cộng sự (2019); Bakhsh (2020) và kết quả
QHCT3 Cấp trên hoà nhã, gần gủi, thân thiện và gương
mẫu với nhân viên.
QHCT4 Cấp trên luôn ghi nhận sự đóng góp của nhân
27
Mã
hóa Thang đo Nguồn
nghiên cứu định tính
QHCT5 Cấp trên luôn hỏi ý kiến nhân viên khi có vấn đề
liên quan đến công việc chuyên môn
Hà Nam Khánh Giao & Nguyễn Tô
Trà My (2019) và kết quả nghiên cứu
định tính
QHCT6 Nhân viên luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn
của cấp trên khi cần thiết.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp được xây dựng trên cơ sở kế thừa các thang đo trong mô hình chỉ số mô tả công việc JDI của Smith và cộng sự (1969) và hiệu chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu bởi các tác giả Trần Kim Dung (2005); Luz & cộng sự (2018); Koorella & Perumal (2019); Alauddin & cộng sự (2019) và góp ý, chỉnh sửa, bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Cụ thể thang đo cho yếu tố “mối quan hệ với đồng nghiệp” được trình bày tại bảng 3.4 bên dưới.
Bảng 3.4 - Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp
Mã hóa Thang đo Nguồn
QHDN1 Đồng nghiệp luôn phối hợp tốt với nhau để
hoàn thành tốt công việc được cấp trên giao
Trần Kim Dung (2005) và và kết quả nghiên cứu định tính
QHDN2 Nhận được sự chia sẻ những vấn đề cá nhân từ
đồng nghiệp
Luz & cộng sự, 2018; Koorella & Perumal,
2019 và kết quả nghiên cứu định tính QHDN3
Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về công việc lẫn
nhau Alauddin & cộng sự
(2019) và và kết quả nghiên cứu định tính.
QHDN4 Đồng nghiệp thân thiện, dễ gần và hòa đồng
QHDN5 Đồng nghiệp là người đáng tin cậy và có sự
nhất trí cao trong công việc
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo thu nhập được xây dựng trên cơ sở kế thừa các thang đo lương – thưởng trong mô hình chỉ số mô tả công việc JDI của Smith và cộng sự (1969) và hiệu chỉnh cho phù hợp với thuật ngữ và bối cảnh nghiên cứu bởi các tác giả Sowmya & Panchanatham (2011); Anin & cộng sự (2015); Luz & cộng sự,
28
(2018); Trần Kim Dung (2005); Bakhsh, (2020); Hà Nam Khánh Giao (2018) và góp ý, chỉnh sửa, bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Cụ thể thang đo cho yếu tố “thu nhập” được trình bày tại bảng 3.5 bên dưới.
Bảng 3.5 - Thang đo thu nhập
Mã
hóa Thang đo Nguồn
TNCT1 Mức lương phù hợp với năng lực đóng góp vào
hoạt động kinh doanh của Công ty
Sowmya & Panchanatham (2011); Anin & cộng sự (2015); Luz & cộng sự, (2018); Trần Kim Dung (2005); Bakhsh, (2020) và kết quả nghiên cứu định tính TNCT2
Tiền thưởng cho nhân viên được phân chia công bằng theo năng suất công việc và thành tích đóng góp
TNCT3 Nhân viên có thể sống dựa hoàn toàn vào thu
nhập
TNCT4
Chế độ bảo hiểm (xã hội, y tế, thất nghiệp) và các khoản phụ cấp (độc hại, chức vụ, nguy hiểm...) tại Công ty được thực hiện tốt
Hà Nam Khánh Giao (2018) và kết quả nghiên cứu định tính TNCT5
Nhân viên luôn nhận được các khoản phúc lợi trong các dịp lễ, tết và gia đình đi du lịch, nghỉ dưỡng
TNCT6 Chế độ phúc lợi rõ ràng, công khai minh bạch
cho nhân viên
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo điều kiện làm việc được kế thừa từ các nghiên cứu của tác giả Crossman & Abou-Zaki (2003); Sowmya & Panchanatham (2011); Bakhsh (2020); Hà Nam Khánh Giao & Nguyễn Tô Trà My (2019) và góp ý, chỉnh sửa, bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Cụ thể thang đo cho yếu tố “điều kiện làm việc” được trình bày tại bảng 3.6 bên dưới.
29
Bảng 3.6 - Thang đo điều kiện làm việc
Mã hóa Thang đo Nguồn
DKLV1 Nơi làm việc của được trang bị cơ sở vật chất
đầy đủ
Crossman & Abou- Zaki (2003); Sowmya
& Panchanatham (2011); Bakhsh (2020); Hà Nam Khánh Giao &
Nguyễn Tô Trà My (2019) và kết quả nghiên cứu định tính
DKLV2 Nhân viên làm việc trong môi trường sa ̣ch sẽ,
tiện nghi và an toàn
DKLV3 Nhân viên luôn cảm thấy mình làm việc trong
điều kiê ̣n an toàn và thoải mái. DKLV4
Nhân viên được cung cấp đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động và thiết bị an toàn cần thiết khi thực hiện các công việc nguy hiểm
hay mang tính rủi ro cao
DKLV5 Khố i lượng công viê ̣c, thời gian làm việc của
nhân viên là hợp lý
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo đánh giá công việc được kế thừa từ các nghiên cứu của tác giả Anin & cộng sự (2015); Koorella & Perumal (2019); Phan Thanh Hải (2018); Alrawahi & cộng sự (2020) và góp ý, chỉnh sửa, bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Cụ thể thang đo cho yếu tố “đánh giá công việc” được trình bày tại bảng 3.7 bên dưới.
Bảng 3.7 - Thang đo đánh giá công việc
Mã hóa Thang đo Nguồn
DGCV1 Nhân viên được đánh giá thành tích đúng năng
lực, chính xác, kịp thời và đầy đủ
Koorella & Perumal (2019)
DGCV2 Các tiêu chí đánh giá nhân viên của công ty
hợp lý, rõ ràng Phan Tanh Hải
(2018); Alrawahi & cộng sự (2020) và góp ý chỉnh sửa, bổ sung từ nghiên cứu
định tính
DGCV3 Việc đánh giá công việc ở Công ty luôn được
thực hiện định kỳ hàng tháng, quý, năm.
DGCV4 Kết quả đánh giá công việc nhân viên được thể
hiện tốt là cơ sở cho việc khen thưởng
DGCV5 Công ty ghi nhận đóng góp của Nhân viên vào
sự phát triển của Công ty
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo sự thỏa mãn trong công việc là tổng hợp các yếu tố được đo lường trong mô hình và được kế thừa từ các nghiên cứu của tác giả Anin & cộng sự (2015); Koorella & Perumal (2019); Alrawahi & cộng sự (2020) và và góp ý, chỉnh sửa, bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Cụ thể thang đo cho yếu tố “sự thỏa mãn trong công việc” được trình bày tại bảng 3.8 bên dưới.
30
Bảng 3.8 - Thang đo sự thỏa mãn trong công việc
Mã hóa Thang đo Nguồn
STMC1 Nhân viên rất tự hào khi làm việc ở Công
ty Anin & cộng sự (2015);
Koorella & Perumal (2019); Alrawahi & cộng sự (2020) và góp ý chỉnh sửa, bổ sung từ nghiên
cứu định tính
STMC2 Nhân viên luôn thỏa mãn với các mối
quan hệ trong công ty
STMC3 Nhân viên coi công ty như ngôi nhà thứ
hai của mình
STMC4 Nhìn chung nhân viên luôn thỏa mãn
trong công việc khi làm viê ̣c tại Công ty
Nguồn: Tác giả tổng hợp