Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại công ty cổ phần trang, huyện nhà bè, tp hồ chí minh (Trang 87 - 137)

Để mô hình đo lường sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Công ty cổ phần Trang cần tiến hành đo lường với số lượng mẫu khảo sát nhiều hơn để đảm bảo độ tin cậy cao hơn. và đồng thời nên thực hiện các nghiên cứu trong những khoảng thời gian nhiều hơn từ đó sẽ có những biến đổi mới cùng những xu thế về sự thỏa mãn trong công việc.

Nghiên cứu cần bổ sung thêm một số yếu tố mức độ thỏa mãn khác như: văn hóa, tôn giáo gia đình, xã hội, các khu vực vùng miền khác nhau… vào mô hình để xác định mối tương quan giữa những yếu tố này đến mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân viên.

Cuối cùng, hướng nghiên cứu tiếp theo tác giả sẽ sử dụng các phân tích chuyên sâu hơn để kiểm định mô hình và giả thuyết như phân tích nhân tố khẳng định CFA và kiểm định mô hình tuyến tính SEM với phần mềm AMOS. Phương

78

pháp này sẽ cho ta biết được sự đóng góp của tất cả các biến quan sát cũng như biến tiềm ẩn trong mô hình nghiên cứu.

79

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Qua các nội dung phân tích như trên, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa như sau:

Một là, về ý nghĩa nghiên cứu này đã góp phần vào việc xây dựng hệ thống thang đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của công ty cổ phần Trang nói riêng và các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực nói chung.

Hai là, kết quả nghiên cứu này đã cho thấy rõ được những thành phần nào ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên ở mức độ nào. Từ đó, nó gợi ý cho các nhà lãnh đạo tại TrangCorp các giải pháp ưu tiên để nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên.

Cuối cùng, từ kết quả của cuộc khảo sát về mức độ thỏa mãn công việc cho thấy để nhân viên thỏa mãn với công việc trong chiến lược chính sách nhân sự của tổ chức cần tập trung giải pháp vào 7 yếu tố thành phần thỏa mãn công việc: thứ nhất là thu nhập công ty, thứ hai là điều kiện làm việc, thứ ba là đào tạo thăng, thứ tư là đánh giá công việc, thứ năm là quan hệ với cấp trên, thứ sáu là bản chất công việc và cuối cùng là quan hệ với đồng nghiệp. Trong đó chú trọng nhất và cần ưu tiên thực hiện là giải pháp về thu nhập, điều kiện làm việc và đào tạo thăng tiến.

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.Tài liệu tiếng Việt

1. Trịnh Thùy Anh (2018). “Động lực và hiệu quả công việc của nhân viên các công ty kinh doanh thực phẩm sạch tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 51-65”

2. Lê Thị Vân Anh (2019). “Nghiên cứu về sự hài lòng của người lao động tại Công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực - thực phẩm Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Học viện khoa học xã hộ”i.

3. Trần Kim Dung (2005). “Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc trong điều kiện VN. Tạp chí phát triển khoa học công nghệ. Đại học Quốc gia TP.HCM, 8(12), 85-91”.

4. Hà Nam Khánh Giao (2017). “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên Công ty cổ phẩn Thủy sản Sóc Trăng. Tạp chí khoa học trường đại học Đồng Tháp, 24(2), 35-40”.

5. Hà Nam Khánh Giao (2018). “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí kinh tế - kỹ thuật, trường đại học kinh tế kỹ thuật Bình Dương, 21(3), 13-23”.

6. Hà Nam Khánh Giao & Nguyễn Tô Trà My (2019). “Sự thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty TNHH Master English. Tạp chí Công Thương, 22(12), 168-174”.

7. Phan Thanh Hải (2018). “Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên các doanh nghiệp kiểm toán”. Tạp chí tài chính online.

8. Nguyễn Hữu Lam (1996). Hành vi tổ chức. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức. 9. Nguyễn Phúc Nguyên & Dương Phú Tùng (2017). “Các nhân tố ảnh hưởng đến

sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức, viên chức các cơ quan hành chính sự nghiệp Thành Phố Hội An. Tạp chí khoa học kinh tế, trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng, 3(3), 57-62”.

10.Hoàng Thái Nguyễn (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Công ty TNHH NN MTV XSKT Cần Thơ. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Tây Đô.

11.Vũ Thế Phú (2006). Giáo trình quản trị học. Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

12.Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học marketing. TP.HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

13.Nguyễn Đình Thọ (2011). “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà Xuất bản Lao động Xã hội”.

81

14.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS-tập 1. TP.HCM: NXB Hồng Đức”.

B.Tài liệu tiếng Anh

1. Adams, J. S. (1963). Toward an understanding of inequity. Journal of Abnormal and Social Psychology, 6(7), 422-436.

2. Ahmad, M. A. A., & Jameel, A. S. (2018). Factors affecting on job satisfaction among academic staff. Polytechnic Journal, 8(2), 119-128. 3. Alauddin, M., Ahsan, S. H., Hossain, M. M., Mowla, M. M., & Uddin, M.

S. (2019). Measuring the Factors Affecting Employees Job Satisfaction in Readymade Garments Industry: Bangladesh Perspective. International Journal of Advances in Management and Economics, 8(1), 146-152. 4. Alderfer, C. P. (1969). An empirical test of a new theory of human

needs. Organizational behavior and human performance, 4(2), 142-175. 5. Ali, S. A. M., Said, N. A., Abd Kader, S. F., Ab Latif, D. S., & Munap, R.

(2014). Hackman and Oldham's job characteristics model to job satisfaction. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 12(9), 46-52. 6. Alrawahi, S., Sellgren, S. F., Altouby, S., Alwahaibi, N., & Brommels, M.

(2020). The application of Herzberg's twofactor theory of motivation to job satisfaction in clinical laboratories in Omani hospitals. Heliyon, 6(9), 48- 59.

7. Andavar, V., & Ali, B. (2020). Rainwater for Water Scarcity Management: An Experience of Woldia University (Ethiopia). The Journal of Business Economics and Environmental Studies, 10(4), 29-34.

8. Anin, E. K., Ofori, I., & Okyere, S. (2015). Factors affecting job satisfaction of employees in the construction supply chain in the Ashanti region of Ghana. European Journal of Business and Management Online, 7(6), 2222-2839.

9. Armstrong, M. (2006). A handbook of human resource management practice. Lodon: Kogan Page Publishers.

10.Bakhsh, A. A. (2020). Factors Affecting Employee Job Satisfaction of a Major Middle Eastern Airline. International Journal of Management and Marketing Research, 13(1), 15-22.

11.Crossman, A., & Abou‐Zaki, B. (2003).Job satisfaction and employee performance of Lebanese banking staff. Journal of Managerial Psychology 18(4):368-376.

12.Chandrawaty, C., & Widodo, W. (2020). The mediation mechanism effect of self-efficacy and achievement motivation on job satisfaction: The

82

personality perspective. Journal of Xi'an University of Architecture & Technology, 12(4), 258-266.

13.Dicke, T., Marsh, H. W., Parker, P. D., Guo, J., Riley, P., & Waldeyer, J. (2020). Job satisfaction of teachers and their principals in relation to climate and student achievement. Journal of Educational Psychology, 112(5), 1061-1073.

14.Eliyana, A., & Ma’arif, S. (2019). Job satisfaction and organizational commitment effect in the transformational leadership towards employee performance. European Research on Management and Business Economics, 25(3), 144-150.

15.Gurney, C. A., Mueller, C. W., & Price, J. L. (1997). Job satisfaction and organizational attachment of nurses holding doctoral degrees. Nursing research, 46(3), 163-171.

16.Ha, H. K., Jun, K. S., & Bae, G. K. (2020). The Effects of Motivation on Job Satisfaction: Focused on SelfActualization. Culinary Science & Hospitality Research, 26(9), 52-59.

17.Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974). The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobsand the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No. 4. Department of Administrative Sciences, Yale University, USA.

18.Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. (2006). Multivariate data analysis (6th ed.). Uppersaddle River: NJ Pearson Prentice Hall.

19.Hee, O. C., Ong, S. H., Ping, L. L., Kowang, T. O., & Fei, G. C. (2019). Factors influencing job satisfaction in the Higher Learning Institutions in Malaysia. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 9(2), 10-20.

20.Herzberg (1959), Two Factor Theory: Motivation Factors, Hygienne Factors. New York, USA: John Wiley & Sons. Inc.

21.Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B. B. (1959). The Motivation to Work. New York, USA: John Wiley & Sons. Inc.

22.Hunjra, A. I., Chani, D., Irfan, M., Aslam, S., Azam, M., & Rehman, K. U. (2010). Factors effecting job satisfaction of employees in Pakistani banking sector. African Journal of Business Management, 4(10), 2157- 2163.

23.Kiran, M., Hussain, M., Afzal, M., & Gillani, S. A. (2019). Impact of professional stress and career development on organizational commitment among nurses. Journal of Health, Medicine and Nursing, 6(2), 62-09.

83

24.Koorella, G., & Perumal, R. (2019). A study on factors affecting employee job satisfaction. IJRAR-International Journal of Research and Analytical Reviews, 6(1), 848-854.

25.Koorella, G., & Perumal, R. (2019). A study on factors affecting employee job satisfaction. IJRAR-International Journal of Research and Analytical Reviews, 6(1), 848-854.

26.Küskü, F. (2003). Employee satisfaction in higher education: the case of academic and administrative staff in Turkey. Career Development International.

27.Lévy-Garboua, L., & Montmarquette, C. (2004). Reported job satisfaction: what does it mean?. The Journal of Socio-Economics, 33(2), 135-151. 28.Locke, E. A. (1976). “The nature and causes of job satisfaction. Handbook

of industrial and organizational psychology,11(8), 1300-1356”.

29.Luddy, N. (2005). Job satisfaction amongst employees at a public health institution in the Western Cape. Doctoral dissertation, University of the Western Cape.

30.Luz, C. M. D. R., de Paula, S. L., & de Oliveira, L. M. B. (2018). organizational commitment, job satisfaction and their possible influences on intent to turnover. Revista de Gestão, 25(1), 84-101.

31.Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological review, 50(4), 370-396.

32.McGregor, D. (1960). Theory X and theory Y. Organization theory, 358(1), 374-385.

33.Mendenhall, M. E., Punnett, B. J., & Ricks, D. (1995). Global management. United Kingdom: Wiley Publisher.

34.Mullins, L. (2010). Management & Organisational Behaviour (Ninth Edition). Lodon, UK: Pearson Education.

35.Nunnally, J.C., & Bernstein, I.H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New York: McGraw-Hill.

36.Pancasila, I., Haryono, S., & Sulistyo, B. A. (2020). Effects of work motivation and leadership toward work satisfaction and employee performance: Evidence from Indonesia. The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 7(6), 387-397.

37.Schermerhorn, J. R., Hunt, J. G., & Osborn, R. N. (1998). Basic organizational behavior (11th Edition). United Kingdom: Wiley Publisher. 38.Slater, S. F. (1995). Issues in conducting marketing strategy

research. Journal of strategic Marketing, 3(4), 257-270.

39.Smith, P.C., Kendall, L.M. & Hulin, C.L. (1969). The measurement of satisfaction in work and retirement. Chicago: Rand McNally.

84

40.Sowmya, K. R., & Panchanatham, N. (2011). Factors influencing job satisfaction of banking sector employees in Chennai, India. Journal of law and conflict Resolution, 3(5), 76-79.

41.Syamsir, S. (2020). Competence, Job Satisfaction, Work Motivation, and Job Performance of The Village (“Nagari”) Masters in Managing E-Village Finance. International Journal of Advanced Science and Technology, 29(8), 1337-1350.

42.Tan, T. H., & Waheed, A. (2011). Herzberg's motivation-hygiene theory and job satisfaction in the Malaysian retail sector: The mediating effect of love of money. Asian Academy of Management Journal, 16(1), 73 – 94. 43.Wang, H., Jin, Y., Wang, D., Zhao, S., Sang, X., & Yuan, B. (2020). Job

satisfaction, burnout, and turnover intention among primary care providers in rural China: results from structural equation modeling. BMC Family Practice, 21(1), 1-10.

44.Weiss, H. M. (2002). Deconstructing job satisfaction: Separating evaluations, beliefs and affective experiences. Human resource Management Review, 12(2), 173-194.

85

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

1.1. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG NHÓM

Xin chào Ông/bà!

Tôi tên là Nguyễn Tấn Đức, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Hiện tôi đang thực hiện đề tài luận văn nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Công ty cổ phần Trang”.

Rất mong Ông/bà dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau và đóng góp ý kiến một cách thẳng thắn, cởi mở. Các ý kiến đóng góp của Ông/bà là những thông tin rất hữu ích cho nghiên cứu của tôi.

Phần I: Nội dung thảo luận nhóm

1. Bằng kinh nghiệm quản lý và hiểu biết về quản lý nhân sự tại công ty CP Trang, Ông/bà có thể cho biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên?

2. Theo Ông/bà yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Công ty cổ phần Trang?

3. Ông/bà nghĩ nên làm gì để tăng mức độ thỏa mãn trong công việc của NLĐ tại công ty CP Trang hiện nay?

4. Theo Ông/bà khi nhân viên thỏa mãn về công việc thì mang lại lợi ích gì cho công ty?

Phần II: Nội dung thảo luận về các thang đo trong mô hình:

1. Bản chất công việc được đo lường bởi các phát biểu sau:

 Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân

 Công việc rất thú vị.

 Công việc có nhiều thách thức

 Công việc phù hợp với năng lực, kỹ năng và chuyên môn Với các yếu tố giải thích cho “bản chất công việc” như trên, xin cho biết: yếu tố này cần bổ sung thêm phát biểu gì? hoặc loại bỏ phát biểu nào?

2. Cơ hội đào tạo và thăng tiến, bao gồm:

 Có nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển cá nhân

 Các chương trình đào tạo và phát triển nghề nghiệp có hiệu quả tốt

 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, huấn luyện nghiệp vụ và các kỹ năng cần thiết trong công việc

 Chính sách thăng tiến rõ ràng và công bằng

86

Với các yếu tố giải thích cho “cơ hội đào tạo và phát triển” như trên, xin cho biết: yếu tố này cần bổ sung thêm phát biểu gì? hoặc loại bỏ phát biểu nào?

3. Quan hệ với cấp trên, bao gồm:

 Cấp trên tại là người có năng lực

 Cấp trên cung cấp những thông tin phản hồi giúp nâng cao hiệu suất công việc

 Cấp trên hoà nhã, gần gủi, thân thiện và gương mẫu với nhân viên.

 Cấp trên luôn ghi nhận sự đóng góp của nhân viên

 Cấp trên luôn hỏi ý kiến nhân viên khi có vấn đề liên quan đến công việc chuyên môn

 Nhân viên luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của cấp trên khi cần thiết.

Với các yếu tố giải thích cho “quan hệ với cấp trên” như trên, xin cho biết: yếu tố này cần bổ sung thêm phát biểu gì? hoặc loại bỏ phát biểu nào?

4. Mối quan hệ với đồng nghiệp

 Đồng nghiệp luôn phối hợp tốt với nhau để hoàn thành tốt công việc được cấp trên giao.

 Nhận được sự chia sẻ những vấn đề cá nhân từ đồng nghiệp

 Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về công việc lẫn nhau

 Đồng nghiệp thân thiện, dễ gần và hòa đồng

 Đồng nghiệp là người đáng tin cậy và có sự nhất trí cao trong công việc

Với các yếu tố giải thích cho “Quan hệ với đồng nghiệp” như trên, xin cho biết: yếu tố này cần bổ sung thêm phát biểu gì? hoặc loại bỏ phát biểu nào?

5. Thu nhập

 Mức lương phù hợp với năng lực đóng góp vào hoạt động kinh doanh của Công ty

 Tiền thưởng cho nhân viên được phân chia công bằng theo năng suất công việc và thành tích đóng góp

 Nhân viên có thể sống dựa hoàn toàn vào thu nhập

 Chế độ bảo hiểm (xã hội, y tế, thất nghiệp) và các khoản phụ cấp (độc hại, chức vụ, nguy hiểm...) tại Công ty được thực hiện tốt

87

 Nhân viên luôn nhận được các khoản phúc lợi trong các dịp lễ, tết và gia đình đi du lịch, nghỉ dưỡng

 Chế độ phúc lợi rõ ràng, công khai minh bạch cho nhân viên Với các yếu tố giải thích cho “thu nhập” như trên, xin cho biết: yếu tố này cần bổ sung thêm phát biểu gì? hoặc loại bỏ phát biểu nào?

6. Điều kiện làm việc

 Nơi làm việc của được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại công ty cổ phần trang, huyện nhà bè, tp hồ chí minh (Trang 87 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)