Theo Nunnally & Burnstein (1994), “Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm mục đích là loại trừ các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6. Thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 cũng được chọn khi nó được sử dụng lần đầu”. Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt. Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được trình bày trong các bảng dưới đây:
Bảng 4.3 - Cronbach’s Alpha của các thang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến này
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến này Thang đo “Bản chất công việc”, Cronbach’s alpha = 0,790
BCCV1 10,92 3,719 0,620 0,738
BCCV2 11,02 3,032 0,632 0,724
BCCV3 10,99 3,325 0,610 0,733
BCCV4 10,97 3,382 0,560 0,759
Thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, Cronbach’s alpha = 0,857
41
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến này
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến này
DTTT2 9,93 3,558 0,666 0,833
DTTT3 9,96 3,085 0,750 0,798
DTTT4 9,84 3,708 0,676 0,831
Thang đo “Thu nhập”, Cronbach’s alpha = 0,894
TNCT1 13,12 10,635 0,706 0,878
TNCT2 13,33 10,069 0,757 0,867
TNCT3 13,29 10,46 0,738 0,871
TNCT5 13,37 9,995 0,766 0,865
TNCT6 13,37 10,017 0,734 0,873
Thang đo “điều kiện làm việc”, Cronbach’s alpha = 0,909
DKLV1 9,24 7,216 0,784 0,887
DKLV2 9,27 7,23 0,808 0,879
DKLV3 9,3 7,012 0,776 0,890
DKLV5 9,3 6,833 0,813 0,876
Thang đo “quan hệ với đồng nghiệp”, Cronbach’s alpha = 0,907
QHDN1 11,12 3,452 0,789 0,881
QHDN2 11,02 3,541 0,811 0,873
QHDN3 11,02 3,743 0,738 0,898
QHDN4 11,07 3,410 0,825 0,867
Thang đo “quan hệ với cấp trên”, Cronbach’s alpha = 0,881
QHCT1 13,37 7,311 0,772 0,842
42
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến này
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến này
QHCT4 13,47 7,29 0,815 0,832
QHCT5 13,68 7,569 0,652 0,873
QHCT6 13,29 7,689 0,728 0,853
Thang đo “đánh giá công việc”, Cronbach’s alpha = 0,781
DGCV1 11,00 4,227 0,578 0,733
DGCV2 11,11 4,263 0,505 0,769
DGCV3 10,96 3,703 0,679 0,678
DGCV4 10,93 3,894 0,591 0,726
Thang đo “Sự thỏa mãn trong công việc”, Cronbach’s alpha = 0,877
STMC1 10,53 3,456 0,788 0,821
STMC2 10,45 3,663 0,648 0,876
STMC3 10,59 3,521 0,788 0,822
STMC4 10,46 3,448 0,723 0,847
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Thang đo bản chất công việc được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,790 > 0,6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach Alpha chung. Do vậy, thang đo này đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 5.1).
Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo lần thứ nhất có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,690 > 0,6. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến DTTT5 nhỏ hơn 0,3 do đó biến quan sát này không có mối tương quan với các biến quan sát còn lại trong cùng thang đo nên phải loại biến quan sát này.
Tiến hành kiểm định lần 2 với bốn biến quan sát còn lại. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,857 > 0,6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên
43
các biến quan sát có tương quan với nhau và không có biến quan sát nào có Cronbach Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach Alpha chung nên đảm bảo thang đo đạt độ tin cậy.
Thang đo thu nhập công ty: thang đo này được đo lường bởi 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo lần thứ nhất có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,829 > 0,6. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến TNCT4 nhỏ hơn 0,3 do đó biến quan sát này không có mối tương quan với các biến quan sát còn lại trong cùng thang đo nên phải loại biến quan sát này.
Kiểm định lần 2 với năm biến quan sát còn lại. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,894 > 0,6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát có tương quan với nhau và không có biến quan sát nào có Cronbach Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach Alpha chung nên đảm bảo thang đo đạt độ tin cậy.
Thang đo điều kiện làm việc: thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,788 > 0,6. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến DKLV4 nhỏ hơn 0,3 do đó biến quan sát này không có mối tương quan với các biến quan sát còn lại trong cùng thang đo nên phải loại biến quan sát này.
Kiểm định lần 2 với bốn biến quan sát còn lại. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,909 > 0,6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát có tương quan với nhau và không có biến quan sát nào có Cronbach Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach Alpha chung nên đảm bảo thang đo đạt độ tin cậy.
Thang đo quan hệ với đồng nghiệp: thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy lần thứ nhất của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,745 > 0,6. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến QHDN5 nhỏ hơn 0,3 do đó biến quan sát này không có mối tương quan với các biến quan sát còn lại trong cùng thang đo nên phải loại biến quan sát này.
Kiểm định lần 2 với bốn biến quan sát còn lại. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,907 > 0,6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát có tương quan với nhau và không có biến quan sát nào có Cronbach Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach Alpha chung nên đảm bảo thang đo đạt độ tin cậy.
Thang đo quan hệ với cấp trên: thang đo này được đo lường bởi 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy lần thứ nhất của thang đo có hệ số
44
Cronbach’s Alpha là 0,817 > 0,6. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến QHCT3 nhỏ hơn 0,3 do đó biến quan sát này không có mối tương quan với các biến quan sát còn lại trong cùng thang đo nên phải loại biến quan sát này.
Kiểm định lần 2 với năm biến quan sát còn lại. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,881 > 0,6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát có tương quan với nhau và không có biến quan sát nào có Cronbach Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach Alpha chung nên đảm bảo thang đo đạt độ tin cậy.
Thang đo đánh giá công việc: thang đo này được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy lần thứ nhất của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,647 > 0,6. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến DGCV5 nhỏ hơn 0,3 do đó biến quan sát này không có mối tương quan với các biến quan sát còn lại trong cùng thang đo nên phải loại biến quan sát này.
Kiểm định lần 2 với bốn biến quan sát còn lại. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,781 > 0,6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát có tương quan với nhau và không có biến quan sát nào có Cronbach Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach Alpha chung nên đảm bảo thang đo đạt độ tin cậy.
Thang đo sự thỏa mãn trong công việc: thang đo này được đo lường bởi 4 biến quan sát vàcó Cronbach’s Alpha là 0,877 cao hơn mức yêu cầu (0,6). Các hệ số tương quan biến - tổng đều cao hơn so với mức giới hạn (0,3). Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn mức tin cậy Cronbach’s Alpha chung. Do đó 4 biến quan sát đều được giữ cho các phân tích tiếp theo.
Khi đã được kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, các biến trên đáp ứng độ tin cậy và được chuyển tới bước tiếp theo để phân tích nhân tố EFA nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.