Đánh giá là khâu đầu tiên của quy trình cơng tác cán bộ; là khâu rất quan trọng có ý nghĩa quyết định và tác động xuyên suốt chi phối các khâu khác. Trong đánh giá đòi hỏi phải đặt cán bộ trong một chỉnh thể, đảm bảo tính tồn diện và khách quan, nếu đánh giá đúng cán bộ sẽ là cơ sở để tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng, đề bạt và thực hiện chính sách cán bộ. Nhưng, đây đang là khâu khó khăn, phức tạp nhất trong cơng tác cán bộ ở huyện Tịnh Biên hiện nay.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương chín (khóa X), Quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 08-02-2010 của Bộ Chính trị về “Ban hành quy chế đánh giá cán bộ, công chức”; thực hiện Nghị quyết Trung ương sáu (khóa XI) về “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên” và các quy định, hướng dẫn của Trung ương đã giúp cho việc đánh giá cán bộ, đảng viên và TCCSĐ có những chuyển biến đáng kể, nhất là việc đánh giá cán bộ cấp cơ sở có bước tiến bộ hơn.
Hàng năm, việc đánh giá chất lượng TCCSĐ và đảng viên ở huyện Tịnh Biên: có 50% đảng bộ xã, thị trấn được đánh giá trong sạch vững mạnh (trong số đó có 20% đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu); 28,6% đảng bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ, 21,4% hoàn thành nhiệm vụ do còn hạn chế về năng lực lãnh đạo, để cán bộ đảng viên vi phạm kỷ luật, một số chi bộ trực thuộc để
xảy ra mất đồn kết nội bộ…; có trên 85% bí thư đảng ủy cấp xã được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ; trong số đó có 15% được đánh giá hồn thành xuất sắc nhiệm vụ; 15% hoàn thành nhiệm vụ là do thiếu kiểm tra để xảy ra tình trạng cán bộ đảng viên vi phạm kỷ luật, gây mất đoàn kết nội bộ và đặc biệt là hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế. Việc đánh giá bí thư đảng ủy cấp xã được các cấp uỷ thực hiện thận trọng, thể hiện được thái độ cơng tâm, khách quan, tồn diện, thực chất và dân chủ hơn, khắc phục tình trạng nể nang và theo tâm lý “đã là lãnh đạo thì phải hồn thành xuất sắc nhiệm vụ” hay như “dễ người dễ ta” mà không xem xét, đánh giá hết tất cả các mặt; bước đầu xét đến các tiêu chuẩn đã được xác định và mức độ hồn thành nhiệm vụ của cán bộ; mơi trường và điều kiện cán bộ thực hiện nhiệm vụ; bản thân cán bộ tự đánh giá bằng văn bản; ý kiến của tập thể cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan nơi cán bộ công tác, cấp ủy nơi cư trú, các cơ quan tham mưu cấp huyện và cuối cùng là đánh giá của ban thường vụ huyện ủy.
Bên cạnh những mặt tiến bộ nêu trên, việc đánh giá bí thư đảng ủy xã ở một số nơi cịn hình thức, chưa đúng thực chất, cịn nể nang, chủ yếu căn cứ vào vị trí cơng tác, tuổi đời, tuổi đảng, cịn mang nặng cảm tính, chưa dựa vào kết quả q trình cơng tác.