Nghiên cứu định lượng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của bộ phận banquet tại khách sạn The Reverie Saigon (Trang 87 - 88)

6. Kết cấu của đề tài

2.6.2 Nghiên cứu định lượng

H2: Cơ sở vật chất tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh. H3: Sản phẩm/dịch vụtác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh.

H4: Đội ngũ nhân viêntác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh. H5: Chất lượng phục vụtác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh. H6: Vệ sinh tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh.

2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.6.1 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá trong đó dữ liệu thu thập ở dạng định tính (Nguyễn Đình Thọvà Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Trước tiên nghiên cứu dựa vào các lý thuyết, các mô hình nghiên cứu trước, tra cứu tài liệu vềtình hình năng lực cạnh tranh của bộ phận Banquet – Khách sạn The Reverie Saigon, chọn ra các thang đo nháp cho các nhân tố. Tiếp theo, tiến

hành khảo sát 200 khách hàng thường xuyên sử dụng các dịch vụ tiệc, hội nghị, hội thảo tại bộ phận Banquet của khách sạn The Reverie Saigon.

2.6.2 Nghiên cứu định lượng Thương hiệu Thương hiệu Cơ sở vật chất Sản phẩm/dịch vụ Năng lực cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên

Chất lượng phục vụ

Vệ sinh

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng và số

liệu thu thập được bằng cách gửi 200 bảng câu hỏi khảo sát đểkhách hàng đánh giá. Từ dữ liệu thu được, tác giả tiến hành phân tích thông qua các bước như thống kê mô tả, phương pháp kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm xửlý số liệu thống kê SPSS

thế hệ hai mươi mốt. Sau khi kiểm định thang đo, các biến quan sát đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phân tích tương quan Pearson’s nhằm phân tích các mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa các biến trước khi đưa vào phân tích hồi quy bội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của bộ phận banquet tại khách sạn The Reverie Saigon (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)