THỔ PHỤC LINH

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 26 - 27)

Tên khác: Dây chắc, Dây khum, Khúc khắc

Tên khoa học: Smilax glabra Roxb. họ Hành tỏi (Liliaceae)

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

Thổ phục linh được dùng để chữa phong thấp, gân xương đau nhức, co quắp. Chữa mụn nhọt, lở ngứa, tràng nhạc. Cịn dùng để giải độc thuỷ ngân và kim loại nặng.

Dùng 10-15g/ngày, dạng thuốc sắc.

31. Ý DĨ Tên khác: Bo bo. Tên khác: Bo bo.

Tên khoa học: Coix lachryma-jobi L., họ Lúa (Poaceae).

Thành phần hố học:

Coixenolid (là một chất lỏng sánh, màu vàng nhạt, cĩ tác dụng chống ung thư). Tinh bột, chất béo, protid và các acid amin.

30. THỔ PHỤC LINH

Mơ tả cây:

Dây leo, rễ củ vặn vẹo. Lá mọc so le, mang hai tua cuốn do lá kèm biến đổi, phiến nguyên đầu nhọn, cĩ 3 gân. Cụm hoa mọc thành tán giả, ở nách lá, cĩ 20 – 30 hoa màu lục, hoa đơn phái cùng gốc. Quả mọng hình cầu.

Cây mọc ở vùng đồi núi miền Bắc và Trung.

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

Thân rễ (Rhizoma Smilacis glabrae). Thu hái thân rễ quanh năm, tốt nhất vào mùa hạ, rửa sạch, thái mỏng, phơi hay sấy khơ.

Thành phần hố học:

Thân rễ cĩ nhiều saponin steroit, tanin, chất nhựa và tinh bột.

31. CâyÝ dĩ

Mơ tả cây:

Cây thảo, mọc thành bụi, cao tới 2m. Thân cây nhẵn cĩ vạch dọc, mấu ở gốc cĩ thể mọc rễ phụ. Lá hình mác to, gân lá song song nổi rõ. Hoa đơn tính cùng gốc. Quả dĩnh, bao bọc bởi bẹ của lá bắc.

Vị thuốc cĩ nguồn gốc Việt nam, dùng phổ biến trong y học Trung quốc.

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

Nhân hạt (Semen Coicis) đã bỏ vỏ, phơi sấy khơ. Thu hoạch khi quả chín.

27

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

Kiện tỳ, bổ phế, lợi tiểu, thanh nhiệt.

Dùng làm thuốc bổ tỳ, bổ phổi. Chữa tê thấp, phù thũng, viêm ruột. Dùng 10 - 30 g/ngày, thường phối hợp với các vị thuốc khác.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 26 - 27)