CÁ NGỰA Tên khác: Hải mã, hải long, thủy mã.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 109 - 110)

- Cây nhỏ, thân mềm cao 3  4m vỏ thân xanh hoặc tía.

135.CÁ NGỰA Tên khác: Hải mã, hải long, thủy mã.

Tên khác: Hải mã, hải long, thủy mã.

Tên khoa học: Hippocampus sp. họ Hải long (Syngnathidae).

Mơ tả con vật:

Là lồi cá sống nước mặn cĩ đầu hình giống đầu ngựa. Thân các dài 15-20cm, cĩ khi tới 30cm màu trắng, vàng hoặc hơi xanh đen. Loại trắng, vàng thường được xem là tốt nhất. Cá ngựa sống trong các vùng biển nước ta.

Bộ phận dùng, chế biến:

Dùng cả con cá ngựa (Hippocampus) phơi hay sấy khơ. Mổ bụng, bỏ ruột, uốn đuơi cho cong rồi phơi khơ.

Thường chọn từng cặp cĩ kích thước bằng nhau buộc thành đơi và xem là một đơi đực cái nhưng thực tế khơng phải hồn tồn như vậy.

Thành phần hĩa học: Chưa thấy cĩ tài liệu nghiên cứu. Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

Cá ngựa được xem là vị thuốc bổ cĩ tác dụng cường dương.

134. Quy bn

110 Cịn dùng chữa đau bụng, phụ nữ hiếm muộn, đẻ khĩ...

Ngày dùng 4-12g dạng thuốc sắc, thuốc bột hoặc thuốc viên. Thường dùng một cặp cá ngựa.

BÀI 15

DƯỢC LIỆU CĨ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC CHỮA MỤN NHỌT MẨN NGỨA CHỮA MỤN NHỌT MẨN NGỨA Mục tiêu học tập

1. Kể được 4 tác dụng của cây thuốc vị thuốc cĩ tác dụng tiêu độc.

2. Trình bày được đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hố học, thu hái, chế biến, bảo quản, tác dụng, cơng dụng, cách dùng của 9 cây thuốc vị thuốc: Kim ngân, sài đất, ké đầu ngựa, bồ cơng anh, mù u, sâm đại hành, xuyên tâm liên, hồng kỳ, núc nác.

3. Nhận biết đúng tên và hướng dẫn sử dụng được những cây thuốc, vị thuốc và thành phẩm thuốc cĩ tác dụng tiêu độc, cĩ nguồn gốc từ dược liệu hợp lý, an tồn.

Nội dung chính

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 109 - 110)