CÂU KỶ TỬ Tên khác: Khủ khởi, khởi tử, địa cốt khởi.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 104)

- Cây nhỏ, thân mềm cao 3  4m vỏ thân xanh hoặc tía.

127. CÂU KỶ TỬ Tên khác: Khủ khởi, khởi tử, địa cốt khởi.

Tên khác: Khủ khởi, khởi tử, địa cốt khởi.

Tên khoa học: Lycium chinense Mill. Họ Cà (Solanaceae).

Mơ tả cây:

Cây nhỡ cao đến 1,5 m, cĩ gai. Lá mọc vịng 3-5 lá, phiến hình xoan dẹp dài 2- 6 cm.

Hoa cơ độc hay nhĩm 3- 5 ở nách lá, tràng màu tía cĩ ống ngắn hơn cánh hoa. Quả mọng hình trứng dài 2cm màu đỏ cam hay đỏ sẫm, hạt nhiều hình thận.

Mọc hoang ở Nhật bản, Trung quốc, Triều tiên được trồng ở Malaysia, Indonesia, Việt nam.

Bộ phận dùng,

Quả (câu kỷ tử) (Fructus Lycii). Vỏ rễ (địa cốt bì) (Cortex Lycii).

Thu hái và chế biến:

Qủa thu hái lúc chín, phơi trong râm, khi vỏ quả bắt đầu nhăn mới phơi nắng nhẹ hay sấy nhẹ đến khơ. Rễ thu hái vào mùa thu, rửa sạch, tách lấy vỏ rễ phơi hay sấy khơ.

Thành phần hĩa học:

Trong quả cĩ acid amin, acid ascorbic, acid nicotinic, saponin (betain), các muối vơ cơ như calci, phosphor, sắt…

Trong rễ cĩ alcaloid 0,08% và 1,07% saponin (betain, lyciumanid, acid malissic).

Cơng dụng và cách dùng:

Câu kỷ tử được dùng làm thuốc bổ, chữa cơ thể suy yếu, liệt dương, di mộng tinh, mờ mắt do suy dinh dưỡng. Dùng 8-16g/ngày dạng thuốc sắc hay thuốc rượu.

Địa cốt bì dùng làm thuốc giải nhiệt, mát huyết, chữa ho, ho ra máu. Dùng 8-12g/ngày dạng thuốc sắc.

Lá dùng làm rau ăn cĩ tác dụng bổ.

128. BA KÍCH

Tên khoa học: Morinda officinalis,họ Cà phê ( Rubiaceae)

Tên khác: Cây ruột gà, Liên châu ba kích. Nguồn gốc vị thuốc:

Rễ (Radix Morindae) đã phơi hay sấy khơ của cây ba kích

Morinda officinalis How. họ Cà phê (Rubiaceae).

Độ ẩm khơng quá 15%, tỷ lệ vụn nát khơng quá 5%, tạp chất khơng quá 1%, tỷ lệ dược liệu xơ hố gỗ, đường kính dưới 0,3cm khơng được cĩ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)