DÂY ĐAU XƯƠNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 27 - 28)

(Caulis Tinosporae tomentosae )

Tên khác: Khoan cân đằng, Tục cốt đằng.

Nguồn gốc vị thuốc: Thân đã thái phiến phơi hay sấy khơ của cây dây đau xương (Tinospora tomentosa Miers), họ Tiết dê (Menispermaceae).

Mơ tả:

32. ĐỘC HOẠT

Mơ tả:

Rễ cái hơi hình trụ, trên to, dưới nhỏ, đầu dưới phân 2 – 3 nhánh hoặc hơn, dài 10 – 30 cm. đầu rễ phình ra, hình nĩn ngược với nhiều vân ngang. Đường kính 1,5 – 3 cm, đỉnh trên cịn sĩt lại một ít gốc thân, mặt ngồi nâu xám hay nâu thẫm, cĩ vân nhăn dọc, với các lỗ vỏ hơi lồi ngang và những vết sẹo rễ con hơi nổi lên. Mặt bẻ gãy cĩ vỏ màu xám trắng, với nhiều khoang dầu màu nâu rải rác, gỗ từ vàng sáng đến vàng nâu. Mùi thơm ngát đặc biệt, vị đắng hơi tê.

33. DÂY ĐAU XƯƠNG

Bên ngồi: Thân đã thái thành phiến, khơ, dày mỏng khơng đều. Lớp bần mỏng, nhăn nheo, dễ bong, mặt ngồi màu nâu xám hoặc xanh xám cĩ nhiều lỗ bì nổi rõ. Mặt cắt ngang màu trắng ngà hoặc vàng nhạt. Mơ mềm vỏ mỏng. Phần gỗ rộng xoè ra thành hình nan hoa bánh xe, tia ruột rõ.

Soi bột: Bột màu xám, vị hơi đắng. Soi kính hiển vi thấy hạt tinh bột hình trứng. Tinh thể oxalat canxi hình chữ nhật. Tế bào mơ cứng nhiều hình dạng khác nhau. Mảnh mạch.

28

Thành phần hĩa học:

Thân và lá cĩ ancaloid.

Định tính:

Dịch chiết nước axít sau khi đã loại tạp cho phản ứng dương tính với các thuốc chung của ancaloit (TT Mayer, TT Bouchardat, TT Axit picric). Tủa vàng với axit picric đem soi kính hiển vi sẽ thấy những tinh thể hình chữ nhật xếp chồng chất lên nhau.

Thử tinh khiết: Độ ẩm ≤ 14%. Tạp chất ≤ 1%. Tỷ lệ đen thối ≤ 0,5%. Tỷ lệ vụn nát (qua rây số 27) ≤ 5%.

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

Chữa thấp khớp, tê bại, đau nhức ở các khớp xương, chấn thương ứ huyết. Chữa sốt rét kinh niên. Ngày dùng 12 – 23g, dạng thuốc sắc.

34. MÃ TIỀN

(Semen Strychni )

Nguồn gốc vị thuốc: Hạt đã phơi hay sấy khơ lấy từ quả chín của cây mã tiền (Strychnos nux- vomica L.) hoặc một số lồi dây leo khác cùng chi, họ Mã tiền (Loganiaceae).

Thành phần hĩa học:

Hoạt chất chính là các ankaloid (1,8 -2,5%),

chủ yếu là strychnin, brucin, vomicin. Cịn cĩ glycozit là loganin.

Soi bột: Lơng che trở đơn bào thường bị gãy thành nhiều đoạn. Mảnh tế bào mơ cứng cĩ ống trao đổi rõ. Mảnh Nội nhũ gồm những tế bào hình nhiều cạnh màng dày, một vài tế bào chứa dầu và hạt aleuron..

Định tính: Trên mặt cắt ngang của hạt, nhỏ một giọt axit nitric đậm đặc (TT), sẽ xuất hiện màu đỏ cam (bruxin).

Trên mặt cắt ngang cịn lại của hạt, nhỏ một giọt dung dịch amonivanadat 1% trong axit sulfuric (TT), sẽ xuất hiện màu tím (strycnin).

Thử tinh khiết: Độ ẩm ≤ 12%. Tỷ lệ hạt lép và đen ≤ 1%. Tỷ lệ các tạp chất khác ≤ 0,2%. Tro

tồn phần ≤ 3,5%. Tro tồn khơng tan trong acid hydrocloric ≤ 0, 6%.

Định lượng: Hàm lượng strychnin ≥ 1,2% tính theo dược liệu khơ kiệt.

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)