MAI MỰC ( Os Saepiae esculentae )

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 62 - 64)

- Ngồi ra, các thuốc khác như: thuốc an thần gây ngủ, thuốc lợi tiểu, thuốc giãn mạch

75.MAI MỰC ( Os Saepiae esculentae )

(Os Saepiae esculentae) Tên khác : Ơ tặc cốt, Hải phiêu tiêu.

Mơ tả vị thuốc

Mai mực (Os Saepiae esculentae) là xương của các lồi cá mực : Sepia esculenta Hoyl. Họ cá mực Sepiidae (mực nang hay mực ván). Mai mực cĩ hình dạng gần như bầu dục, dài 15-25cm, bề rộng từ 8-10cm; dày 1-1,5cm, thường cĩ cấu trúc xốp và được bọc bằng một vỏ cứng bên ngồi.

Thu lượm - chế biến - bảo quản

Thu lượm mai mực tại các bãi biển, rửa sạch phơi sấy khơ đĩng bao để nơi khơ ráo. Khi dùng cạo bỏ lớp vỏ cứng rồi tán thành bột để dùng.

Thành phần hĩa học:

Muối khống (Calci carbonat, Calci phosphat, Natri clorid), chất keo.

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

+Trung hịa acid dịch vị do mai mực chứa nhiều Calci carbonat

+ Chữa viêm loét dạ dày tá tràng, chữa viêm ruột. Chữa cịi xương chậm lớn ở trẻ em. Chữa tai chảy mủ.

+ Dùng 6-12g/ngày, dạng thuốc bột, thuốc viên.

76. MẬT ONG

75. Mai mc

76. Mt ong

Nguồn gốc vị thuốc

Mật ong là mật của nhiều lồi hoa, được nhiều giống ong mật hút, chế biến cơ đặc và cất giữ ở các cầu ong trong tổ ong.

Mật ong là một chất lỏng, sệt, màu vàng sáng, vị ngọt thơm, hơi chua. Tỷ trọng ở 200C tư 1,15-1,38. Khơng được cĩ đường saccharose, saccharin, dextrin và tinh bột.

63 Tính chất của mật ong thay đổi theo mùa hoa và lồi hoa cĩ trong vùng.

Ngồi mật ong, ong mật cịn cho các vị thuốc khác như : Sữa chúa, nọc ong, sáp ong, keo ong (phấn hoa).

Cách lấy mật ong

Đối với ong hoang dại

Dùng dao cắt lấy cầu ong chứa mật của tổ ong rồi ép hay vắt để lấy mật ong.

Đối với ong nuơi

Nhấc tầng ong chứa mật ra khỏi tổ ong. Dùng máy ly tâm để lấy mật rồi đặt vỏ tầng ong trở lại. Như vậy ong đỡ mất cơng xây lại tầng và sẽ cho năng suất mật cao hơn.

Thành phần hố học:

+ Mật ong cĩ đường glucose, levulose, acid hữu cơ, men tiêu hố, các vitamin, các chất khống vi lượng.

+ Sữa chúa cĩ protid, lipid, đường khử, vitamin, các chất khống vi lượng.

+ Nọc ong chứa histamin, acethylcholin, enzym, acid hydrochlorid, ortophosphoric. + Keo ong cĩ nhựa, sáp, tinh dầu, phấn hoa, protid, lipid, các chất vơ cơ.

Tác dụng - cơng dụng - cách dùng

+ Mật ong làm giảm độ acid dịch vị, kháng khuẩn, an thần, bổ.

+ Mật ong phối hợp với cam thảo, nghệ, trần bì… để chữa viêm loét dạ dày, tá tràng. Chữa nhức đầu, mất ngủ và một số bệnh về thần kinh. Dùng ngồi chữa mụn nhọt, chữa vết thương nhiễm trùng…

Mật ong, sữa chúa và phấn hoa được dùng làm thuốc bổ.

Nọc ong chữa phong thấp, sưng đau tại các khớp xương, chữa viêm dây thần kinh.

64

Bài 11

DƯỢC LIỆU CĨ TÁC DỤNG NHUẬN – TẨY Mục tiêu học tập Mục tiêu học tập

1. Trình bày được tác dụng và những chú ý khi sử dụng các cây thuốc và các vị thuốc nhuận tẩy.

2. Kể được tên Việt nam, tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hố học, cách thu hái, chế biến, bảo quản, tác dụng, cơng dụng, cách dùng của 8 cây thuốc và vị thuốc nhuận tẩy :

Lơ hội Muồng trâu Bìm bìm Thạch

Phan tả diệp Đại hồng Thầu dầu. Vỏ và hoa đại

3. Nhận đúng tên và hướng dẫn sử dụng được những cây thuốc, vị thuốc, và thành phẩm điều chế từ các cây thuốc, vị thuốc nhuận - tẩy hợp lý, an tồn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 62 - 64)