ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH CHỨNG VÀ THUỐC CHỨNG HO

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 34 - 35)

1.1. CHỨNG HO

Ho là một phản xạ sinh lý giúp làm sạch đường hơ hấp. Ho thường xuyên và kéo dài là triệu chứng của nhiều bệnh gây gia tăng sự kích thích và sự cản trở ở màng nhầy đường hơ hấp như: Cảm cúm, viêm họng, viêm phế quản, lao phổi, ung thư phổi …

1.2. CHỨNG HEN.

Cơn hen thường xẩy ra do dị ứng với thời tiết ( trời trở lạnh…), hoặc do dị ứng với thức ăn nước uống. Trạng thái chung là co thắt cơ trơn phế quản, tăng tiết đờm làm tắc ngẽn phế quản, làm mất cân bằng thần kinh thực vật, biểu hiện khí nghịch tức thở, nặng ngực, thở khơng ra, hít khơng vào, tăng nhịp tim, đổ mồ hơi.

1.3. THUỐC CHỮA HO HEN. 1.3.1. Thuốc ho 1.3.1. Thuốc ho

Thuốc ho đơn thuần nhằm điều trị triệu chứng, giúp giảm bớt tần số và cường độ ho nhưng vẫn giữ được sự đào thải cần thiết các chất tiết ở khí và phế quản.

Thuốc ho long đờm cĩ tác dụng làm lỗng đờm và kích thích cơ năng phế quản co bĩp mạnh để tống đờm ra ngồi.

Theo Y học cổ truyền thuốc ho được phân loại như sau:

Nhĩm thuốc chữa ho: Bạc hà, bán hạ, húng chanh, kim ngân, lá dâu, mạch mơn, rau má, thiên

mơn, tử tơ tử, trần bì, vỏ rễ dâu, xạ can, xuyên tâm liên.

Nhĩm trừ đờm, long đờm: Bạch giới tử, bạch phụ tử, bán hạ, qua lâu nhân, thổ bối mẫu, xuyên

bối mẫu.

Nhĩm thuốc chỉ ho bình suyễn: Bách bộ, cát cánh, hạnh nhân, kha tử, khoản đơng hoa, tang

bạch bì, tiền hồ, tơ tử, tử uyển.

Nhĩm khai khiếu: Bồ kết, thạch xương bồ.

1.3.2. Thuốc chữa hen.

+ Nhĩm thuốc cắt cơn hen: Cĩ tác dụng làm giãn cơ trơn phế quản: Cà độc dược, ma hồng….

35

+ Nhĩm thuốc điều trị cơ bản: Cĩ tác dụng kháng viêm, chống dị ứng: Sài đất, xuyên tâm liên…Trừ đờm, long đờm: táo, bán hạ, bồ kết, cam thảo bắc, viễn chí …

THUỐC CHỮA HO HEN CĨ 5 NHĨM TÁC DỤNG CHÍNH SAU ĐÂY:

+ Làm trơn, tăng cường sự bài tiết, giảm kích thích tại niêm mạc khí phế quản:

Dược liệu chứa chất nhầy: Thiên mơn, mạch mơn …

Dược liệu chứa glycosid: Hạnh nhân, lá dâu tằm, vỏ rễ dâu tằm (tang bạch bì), xạ can.

+ Ưc chế trung tâm gây ho ở hành tủy:

Dược liệu chứa ancaloit: Bách bộ, phụ tử chế ( hắc phu tử, bạch phụ tử), thuốc phiện ...

+ Long đờm:

Dược liệu chứa saponin: Cam thảo, viễn chí, cát cánh, táo, bán hạ, rau má…

+ Kháng khuẩn, sát trùng đường hơ hấp, chống viêm:

Dược liệu chứa chất kháng sinh: Kim ngân, xuyên tâm liên.

Dược liệu chứa tinh dầu: Khuynh diệp, tràm, bạc hà, húng chanh, tơ tử, trần bì, cánh kiến trắng …

+ Làm giãn cơ trơn phế quản:

Cà độc dược, ma hồng, lá hen …

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 34 - 35)