Cây Mạch mơn

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 45 - 47)

46

58. ĐÀO NHÂN

Nhân hạt đào (Semen Persicae)

Thành phần hĩa học:

Hạt chứa glycosid là amygdalin. Tinh dầu. Men emulsin. Dầu béo.

Tác dụng, cơng dụng, cách dùng:

Tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị ứng, hoạt huyết… Chữa ho tức ngực.

Chữa bế kinh, cầm máu khi sinh đẻ (co cơ trơn tử cung), ứ huyết do chấn thương. Dùng 6 – 12g / ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hồn.

59. TRẦN BÌ

(Pericarpium Citri reticulatae)

Thành phần hố học:

Vỏ quít chứa tinh dầu (0,5 – 1%), chủ yếu gồm d - limonen (90%), citral, methylanthranilat. Các flavonoid: hesperidin và các polymethoxyflavon (sinensetin, nobiletin, tangeretin…). Các chất khác: coumarin, limonin, caroten, vitamin C, acid citric…

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng: Kháng khuẩn. Kiện tỳ, kích thích tiêu hố.

Trần bì dùng chữa ho, tức ngực nhiều đờm. Chữa trúng thực đầy bụng, đau bụng, ợ hơi, nơn

58. Cây Đào

Nguồn gốc vị thuốc:

Nhân hạt đã phơi hay sấy khơ lấy từ quả chín của cây đào: Prunus persica (L.) Barsch, họ Hoa hồng (Rosaceae).

Nhân hạt cĩ hình bầu dục, dẹt, phẳng, dài 1,2- 2cm; rộng 0,7-1cm; dày 0,2-0,5cm. Vỏ ngồi cĩ màu nâu đỏ hoặc màu nâu vàng, mỏng, cĩ nếp nhăn dọc, phần đầu nhọn, ở giữa phình to, phần dưới hơi nhọn trịn và lệch nghiêng, mép mỏng, ở một bên mép hạt cĩ vết sẹo ngắn hình giải, vỏ mỏng, dịn, bĩc đi sẽ thấy rõ nhân hạt màu trắng ngà, gồm hai lá mềm dày úp vào nhau, rễ mềm nằm ở phía đầu nhọn, vị béo, hơi đắng.

59. Cây Quýt

Nguồn gốc vị thuốc:

Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae) là vỏ quả chín phơi hay sấy khơ của cây quýt Citrus reticulata

Blanco (C. nobilis Lour. var. deliciosa Swingle, C. deliciosa Tenore), họ Cam (Rutaceae). Để càng lâu càng tốt.

Ngồi ra cịn dùng thanh bì (Pericarpium Citri reticulatae viride) là vỏ quả cịn xanh. Quất hồng (Exocarpium Citri rubrum) là vỏ quả ngồi, vỏ đã cạo bỏ lớpvỏ quả giữa.

Quất hạch (hạt quít) (Semen Citri reticulatae), lấy hạt của quả chín.

47 mữa, ăn uống khơng tiêu, tiêu chảy. Cịn dùng trừ thấp, lợi tiểu, giải độc. Ngày dùng 4 – 16g, dạng thuốc sắc.

Thanh bì dùng chữa đau gan, tức ngực, đau mạng sườn, sốt rét.

Quất hạch dùng chữa sa ruột, hịn dái sưng đau, viêm tuyến vú, tắc tia sữa.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 45 - 47)