BỒ CƠNG ANH

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 111 - 112)

- Cây nhỏ, thân mềm cao 3  4m vỏ thân xanh hoặc tía.

137.BỒ CƠNG ANH

Tên khác : Bồ cơng anh Trung quốc, hồng hoa địa đinh, nãi chấp thảo, Tên khoa học:Taraxacum officinale Wigg. Họ cúc (Asteraceae)

Mơ tả thực vật:

Cây bồ cơng anh Trung quốc là lồi cây nhỏ. Lá mọc thành hoa thị ở gốc, phiến lá xẻ thành nhiều thùy nhỏ trơng giống như răng nhọn. Cụm hoa đầu mọc lên từ giữa vịng lá, hoa màu vàng. Quả bế cĩ mào lơng mang bởi một cán.

Cây mọc hoang ở các vùng Tam đảo, Sapa, Đàlạt.

Bộ phận dùng

Lá và rễ (Folium et Radix Taraxaci)

Thành phần hĩa học:

137a. Bồ cơng anh 136. Cây kim ngân

Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb. Họ Cơm cháy (Caprifoliaceae)

Mơ tả thực vật

Cây leo bằng thân quấn dài tới 10m, thân cành lúc non màu xanh nhạt khi già cĩ màu nâu đỏ, nhẵn. Lá mọc đối hình trứng cĩ lơng mịn. Hoa mọc từng đơi ở một kẽ lá, lúc mới nở màu trắng, sau chuyển sang màu vàng. Quả hình trứng.

Cây mọc hoang ở rừng núi và được trồng làm cảnh ở nhiều nơi. lúc non màu xanh nhạt khi già cĩ màu nâu đỏ, nhẵn.

112 Trong lá cĩ flavonoit, vitamin B, C, muối kali, heterozit của secquiterpen lacton cĩ vị đắng. Trong rễ cĩ đường, inulin, glycozit đắng (taraxacozit) và secquiterpen lacton.

Thu hái - chế biến - bảo quản

Thu hái lá vào mùa hạ khi cây sắp ra hoa. Rễ thu hái vào mùa hè. Phơi sấy khơ, đĩng bao để nơi khơ mát.

Tác dụng - cơng dụng - cách dùng

Tác dụng

Lợi tiểu, lợi mật, tiêu độc.

Cơng dụng

Chữa mụn nhọt, chốc lở. Chữa viêm tắc tia sữa. Làm thuốc lợi tiểu, lợi mật , kích thích ăn ngon.

Cách dùng: Dùng 12– 30g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc cao, sirơ.

Theo đơng y: Bồ cơng anh Trung quốc cĩ vị đắng ngọt, tính mát, cĩ tác dụng giải độc, thanh nhiệt, tiêu thũng, thơng sữa lợi tiểu. Dùng làm thuốc bổ đắng, lọc máu. Dùng: 4-12g/ngày dưới dạng thuốcsắc.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 111 - 112)