BẠCH GIỚI TỬ (Hạt)

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 39)

(Semen Sinapis albae)

Thành phần hĩa học:

Chất nhầy, sinalpin, enzym myrosinase, alkaloid là sinapin.

Thủy phân sinalpin bằng myrosin thu được đường glucose, sinalpin sulphat acid và isothiocyanat p-hydroxybenzyl, một chất cĩ màu vàng, vị cay nĩng, gây đỏ da hay phồng da.

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

+ Ơn phế, trừ đờm, tán kết, thơng kinh lạc, chỉ thống.

+ Dùng để chữa ho, hen suyễn, ngực sườn đau trướng, đàm trệ kinh lạc. Ngày dùng 3- 6 gam dạng thuốc sắc, thuốc bột.

+ Dùng để chữa ho, hen suyễn, ngực sườn đau trướng, đàm trệ kinh lạc. Ngày dùng 3- 6 gam dạng thuốc sắc, thuốc bột.

Nguồn gốc vị thuốc:

Bạch giới tử là hạt của quả chín đã được phơi hay sấy khơ của cây Cải bẹ trắng (Sinapis alba L.), họ Cải (Brassicaceae).

Độ ẩm khơng quá 10%. Tạp chất ( tỷ lệ hạt non, lép) khơng quá 5%.

Mơ tả vị thuốc: Hạt nhỏ, hình cầu, đường kính 1,5- 3

mm, mặt ngồi mầu trắng xám hay vàng nhạt, cĩ vân hình mạng rất nhỏ, rốn hạt hình chấm nhỏ rõ. Hạt khơ chắc khi ngâm vào nước nở to ra. Lớp vỏ cứng mỏng, bĩng. Khi cắt hạt ra thấy cĩ lá mầm gấp, màu trắng, cĩ chất dầu khơng màu, vị hăng cay.

50. Cây Dâu tằm

Mơ tả cây:

Cây nhỡ cao 2-4 m, lá mọc so le, phiến lá hình xoan dài 5-10cm, rộng 4-8cm, gốc lá hình tim, mép lá cĩ răng cưa nhỏ. Hoa đơn tính cùng gốc, mọc thành bơng ở kẽ lá. Quả dạng phức chúa nhiều quả mọng màu trắng hoặc hồng, khi chín màu đỏ tím, ăn được.

Nguồn gốc từ Trung Quốc, trồng ở nước ta từ lâu đời lấy lá nuơi tằm và làm thuốc.

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

+ Tang bạch bì (Cortex Mori radicis,), là vỏ rễ

Đã cạo sạch lớp vỏ ngồi,

+ Tang diệp (Folium Mori), là lá bánh tẻ phơi

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)