Tên khác : Cam thảo bắc, Cam thảo Âu.
Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fisch. (Cam thảo bắc) và G - glabra L. (Cam thảo Âu), Họ Đậu(Fabaceae).
Mơ tả thực vật
Bộ phận dùng
Thân rễ và rễ (Rhizoma et Radix Glycyrrhizae).
Thành phần hĩa học:
Saponosid: Glycyrrhizin (6 –12%) tồn tại ở dạng muối Ca, K và Mg trong cây, cĩ độ ngọt gấp 60 lần (cĩ tài liệu nĩi gấp 150 lần) đường mía (saccharose). Trên thị trường, glycyrrhizin thương phẩm là amoni glycyrrhizat.
Flavonoid: Liquiritin, isoliquiritin, liquiritigenin, isoliquiritigenin.
Ngồi ra cịn cĩ các hợp chất cĩ tác dụng oestrogen cĩ nhân sterol với hàm lượng thấp.
Thu hái - chế biến - bảo quản
Đào thân rễ và rễ vào mùa đơng ở những cây > 5 tuổi, rửa sạch, cắt thành từng đoạn dài 40 - 50 cm, phơi sấy khơ, đĩng bao để nơi khơ mát. thường thái phiến mỏng.
Trước khi dùng, Cam thảo thường được sao tẩm với nước đồng tiện, dược liệu sẽ cĩ màu vàng đẹp và tăng vị ngọt.
Cịn dùng dưới dạng tẩm mật ong rồi đem sao vàng (gọi là chích thảo).
Tác dụng - cơng dụng - cách dùng
Tác dụng
-Tác dụng gây trấn tĩnh, ức chế thần kinh trung ương, giảm vận động tự nhiên, hạ nhiệt, giảm hơ hấp, giảm ho, giảm co thắt cơ trơn.
- Kháng sinh, kháng viêm, chống dị ứng, làm lành vết loét. - Long đờm.
- Ức chế tác dụng gây tăng tiết dịch vị của histamin. - Bảo vệ gan trong viêm gan mãn tính và tăng bài tiết mật.
- Acid glycyrrhetic tác dụng gần như cortison, cĩ tác dụng giữ natri và clorid, bài tiết kali.
Cơng dụng
Cam thảo sống: Chữa ho nhiều đờm, ho mất tiếng, viêm họng, viêm phế quản.
Chữa viêm loét dạ dày, tá tràng. Chữa cảm.
Acid glycyrrhetic: Chữa bệnh Addison. Chích cam thảo:
Cam thảo bắc (Glycyrrhiza uralensis Fisch ) là lồi cây nhỏ, sống dai, thân nhiều lơng mịn. Lá kép lơng chim lẻ, lá chét hình trứng, đầu
nhọn, nguyên phiến. Hoa màu tím nhạt, cánh hoa hình bướm. Quả đậu, nhiều lơng, chứa 2 – 8 hạt nhỏ dẹp. Thân và rễ cĩ lớp bần màu nâu đỏ với nhiều vết nhăn dọc, cạo bỏ vỏ cĩ màu vàng, vị ngọt khé cổ.
Cam thảo Âu (Glycyrrhiza glabra L.) cây cĩ lá chét thuơn dài. Hoa màu lơ nhạt. Quả rất dẹt, thẳng hoặc hơi cong, dài 2-3cm, rộng 3-4mm, nhẵn bĩng hoặc cĩ lơng ngắn, ít hạt hơn.
38 - Cĩ tác dụng bổ, chữa tỳ vị hư nhược, ỉa lỏng, thân thể mệt mỏi, kém ăn.
Liều dùng
4 - 20 g / ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, cao mềm, thuốc viên (Caved)
Ghi chú :
Ở nước ta cũng cịn dùng 2 lồi :
Cam thảo dây (Abrus precatorius L., họ Fabaceae)
Cam thảo đất (Scoparia dulcis L., họ hoa mõm sĩi, Scrophulariaceae) với cơng dụng tương tự như cam thảo bắc.
Cam thảo hay bị giả mạo bằng thân cây Sống rắn, cẩn thận tránh nhầm lẫn.
Cam thảo chứa glycyrrhizin, cĩ tác dụng tương tự cortison, dùng lâu dài sẽ gây tăng thải K+ (gây rối loạn tim mạch), giảm thải Na+ và Cl– (giữ nước, gây phù), do vậy, cần thận trọng ở những người bị bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp.
47. CÁT CÁNH
Rễ củ (Radix Platicodi)
Cách dùng
Dùng 4 - 20 g/ngày, dạng thuốc sắc.
Chế phẩm: Pectol (Xi rơ, viên bao - Sagopha).
Chú ý: Thận trọng khi dùng cho phụ nữ cĩ thai.