Nhuận gan, lợi mật, thơng mật

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 65 - 68)

Mật động vật, Actisơ, Chi tử…

Chú ý : Đối với các thuốc cĩ chứa anthraglycosid :

Thận trọng đối với những người cĩ thương tổn đường tiêu hĩa (polyp, trĩ...) và những người viêm sỏi mật và tiết niệu.

Khơng sử dụng cho phụ nữ cĩ thai, phụ nữ đang hành kinh, phụ nữ cho con bú.

Antraglycosid làm giảm Kali-huyết, gây rối loạn tim mạch : Khơng sử dụng lâu dài và thận trọng đối với những người bệnh tim mạch, người già, cơ thể suy nhược, người mất máu, thiếu máu.

Anthraglycosid thường cĩ tác dụng chậm (sau khi uống 8 – 12 giờ thuốc mới cĩ tác dụng).

Thuốc tẩy xổ

Thuốc tẩy xổ cĩ tác dụng bài xuất phân ra ngồi một cách triệt để và mạnh mẽ.

Thơng thường thuốc nhuận trường khi dùng với liều cao sẽ gây tác dụng tẩy xổ như : dược liệu chưá anthraglycosid, MgSO4, dầu thầu dầu, dầu mè …

Thuốc tẩy xổ được dùng để chữa ngộ độc thức ăn và phối hợp với thuốc trị giun sán để xổ xác giun sán ra ngồi.

Lưu ý khi dùng thuốc trị táo bĩn

Tránh dùng thuốc trị táo bĩn trừ phi thực sự cần thiết như táo bĩn kéo dài hoặc táo bĩn cĩ nguy cơ đối với các bệnh khác (cao huyết áp, đau thắt ngực, trĩ …)

Nên sử dụng các thuốc cĩ ít tác dụng phụ (tăng giữ thuốc ở ruột, làm trơn niêm mạc ruột, nhuận gan, lợi mật…).

Đối với các thuốc cĩ antraglycosid chỉ nên dùng ngắn hạn (chừng vài ngày) để tránh sự lệ thuộc thuốc và các tác dụng phụ.

B. CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC NHUẬN - TẨY

Bộ phận dùng

Nhựa lấy từ lá gọi là Lơ hội (Resin Aloe).

77. Cây lơ hội Tên khác : Nha đam, Hổ thiệt, Long tu. Tên khác : Nha đam, Hổ thiệt, Long tu.

Tên khoa học : Aloe vera L.,

họ Lơ hội (Asphodelaceae)

Mơ tả thực vật

Lồi Aloe vera L. cĩ thân ngắn hĩa gỗ cao 30-50 cm mang một bĩ lá dày, mọng nước. Lá khơng cuống mọc thành vịng rất sít nhau. Mép lá cĩ răng cưa thưa, lá dài 30 – 50 cm rộng 5– 10 cm, dày 1-2 cm. Cụm hoa dài mọc thành chùm trên một cán mang hoa. Hoa màu vàng hơi xanh lúc đầu hoa mọc đứng

66

Thu hái - chế biến - bảo quản

. Thu hái lá vào mùa thu, ép lấy dịch nhựa, để lắng 24 giờ, gạn lọc lấy nước trong cơ đặc thành nhựa, đĩng vào thùng cĩ lĩt giấy chống ẩm, bảo quản nơi khơ mát.

. Nhựa Lơ hội là một khối rắn, màu nâu đen ánh lục, vết bẻ cĩ bề mặt láng bĩng, mùi đặc biệt, vị đắng khĩ chịu, tan hồn tồn trong cồn, tan được trong nước nĩng, rất ít tan trong nước thường.

Thành phần hĩa học:

Hoạt chất chính là anthraglycosid (chủ yếu là aloin, khi thủy phân cho aloe emodin), tinh dầu.

Tác dụng - cơng dụng - liều dùng

Nhuận trường – chữa táo bĩn với liều 0,1 g/ngày. Tẩy xổ: với liều 0,2 – 0,5 g/ngày

Thơng mật, kích thích tiêu hĩa, làm thuốc bổ, chữa ăn uống khơng tiêu, biếng ăn với liều 0,05 – 0,1 g/ngày.

Lá tươi cịn dùng làm thuốc chữa bỏng, chữa viêm da lở ngưá, làm mỹ phẩm dưỡng da.

Chú ý : Khơng dùng cho trẻ em, phụ nữ cĩ thai, phụ nữ cho con bú, người cĩ sỏi tiết niệu, viêm bàng quang, trĩ...

78. MUỒNG TRÂU

Lá : thu hái quanh năm, phơi khơ, bảo quản nơi khơ mát.

Quả, hạt : hái quả già, phơi khơ, thu lấy hạt, đĩng bao để nơi khơ mát.

Thành phần hĩa học:

Trong lá, quả, gỗ và hạt đều chứa anthraglycosid (chrysophanol, aloe emodin).

Tác dụng - cơng dụng - liều dùng

Nhuận trường với liều 4-8 g/ngày; tẩy xổ với liều 10 -12 g/ngày

Dùng ngồi chữa nấm lác, lở ngứa ngồi da (giã lá với muối hoặc với chanh rồi xoa).

Chú ý : Chống chỉ định như nhựa Lơ hội và các dược liệu chứa anthraglycosid khác.

79. ĐẠI HỒNG

Tên khoa học: Rheum palmatum L., hoặc Rheum officinale Baill. Họ Rau răm (Polygonaceae)

78. Muồng trâu Tên khác : Cây Lá lác Tên khác : Cây Lá lác

Tên khoa học: Cassia alata L. Họ Đậu (Fabaceae)

Mơ tả thực vật:

Cây nhỏ cao chừng 2-4 m, ít phân cành. Lá kép lơng chim chẵn cĩ 8-14 đơi lá chét. Đơi lá chét đầu tiên nhỏ nhất. Cụm hoa mọc thành bơng, gồm nhiều hoa màu vàng. Quả dẹt cĩ rìa ở 2 bên, trong chứa nhiều hạt hình quả trám.

Cây mọc ở các nước vùng nhiệt đới. Cĩ nhiều ở các tỉnh phía Nam.

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến: Lá, hạt (Folium et Semen Cassiae alatae)

67

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

-Thân rễ ( Rhizoma Rhei).

-Đào thân rễ của những cây 3-4 tuổi vào cuối thu, loại bỏ rễ con, rửa sạch, cạo bỏ vỏ, cắt dọc hay ngang thành những miếng đường kính cĩ thể tới 10cm, dày 2 -5cm. rồi phơi hay sấy khơ. Mặt ngồi cĩ màu vàng nâu đơi khi cĩ những đám đen nhạt. Vết bẻ màu vàng sậm, cĩ hạt lổn nhổn.

Theo Đơng y, đại hồng được tẩm nước hoặc tẩm rượu, thái mỏng rồi phơi khơ.

Thành phần hĩa học:

Anthraquinon: rhein, aloe-emodin, sennosid A, B, rheinosid A, B.

Tannin pyrogallic và tannin pyrocatechic. (Anthraquinon và tannin là 2 nhĩm hoạt chất cĩ tác dụng trái ngược nhau). Ngồi ra cịn cĩ chất nhựa, pectin và các dẫn chất stilben.

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng: Tác dụng

Nước sắc đại hồng cĩ tác dụng hạ thân nhiệt, ngăn cản chảy máu và loét dạ dày thực nghiệm. Các anthraquinon trong đại hồng cĩ tác dụng tẩy xổ, và lợi tiểu.

Emodin, aloe-emodin và rhein ức chế sự phát triển của vi khuẩn, và của tế bào ung thư.

Cơng dụng

- Thường dùng để nhuận trường với liều 0,1-0,5g /ngày, tẩy xổ với liều 0,5-2g/ngày, dưới dạng thuốc bột.

- Chữa tiêu hĩa kém, đau bụng, nơn mửa 0,05-0,1g/ngày(sắc uống)

- Chữa hắc lào, nấm lác (mài với rượu hoặc ngâm trong giấm rồi thoa ngồi). Các dạng bào chế thơng dụng : Đại hồng thán, Tửu đại hồng, Thục đại hồng.

Chú ý :

Khơng dùng dược liệu tươi.

Khơng dùng liều cao dài ngày.

Cẩn thận đối với những người cĩ nguy cơ kết sỏi do đại hồng chứa nhiều Calci oxalat.

80. THẦU DẦU

Tên khác : Đu đủ dầu, Đu đủ tía.

Tên khoa học : Ricinus communis L.,

 Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)

79. Cây đại hồng Mơ tả thực vật Mơ tả thực vật

Nguồn gốc từ Trung quốc, cũng trồng ở Việt nam trên các vùng núi cao, mát ẩm (Tam đảo, Sa pa, Đà lạt…)

Cây thảo lớn, sống lâu năm nhờ thân rễ. Lá hình tim rộng 30-40cm, xẻ 5-7 thùy chính. Các thùy này cĩ thể xẻ thêm lần 2 hoặc 3. Lá thường mọc thành vịng ở gốc. Đến năm thứ 3-4 thì xuất hiện một thân cao 1-3m mang lá mọc cách và hoa. Hoa hình chùm ở đầu ngọn. Quả bế hình 3 gĩc.

Thân rễ phát triển, bên ngồi màu xám, bẻ ra bên trong cĩ màu vàng, sẽ chuyển thành màu đỏ khi gặp chất kiềm (vơi hoặc xà bơng …)

68 - Hạt trơng giống như con ve chĩ, đầu hạt cĩ 1 mồng, trong hạt chứa nội nhũ dầu, dầu cĩ vị nhàn nhạt.

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

Hạt (Fructus Ricini),

Dầu ép từ hạt (Oleum Ricini), Lá (Folium Ricini).

- Thu hái quả già, về phơi khơ đập lấy hạt, đĩng bao để nơi khơ ráo. - Muốn ép lấy dầu Thầu dầu thì phải ép nguội, khi ấy thì Ricin D (1 glyco

protein rất độc) sẽ nằm lại ở bã hạt. Nếu ép bằng phương pháp nĩng thì Ricin D sẽ tan theo dầu cĩ độc, khơng dùng được.

Thành phần hố học:

Hạt cĩ 45 - 50% dầu, trong đĩ cĩ chứa ricinolein, một glycerid cĩ chứa 1 acid béo đặc biệt là ricinoleic. Protein độc là ricin và một alkaloid là ricinin.

Tác dụng

Làm trơn hệ tiêu hĩa, tác dụng này nhờ tính chất cơ học của dầu là chủ yếu. Ngồi ra, khi uống vào cơ thể, dầu thầu dầu cịn bị các men trong hệ tiêu hĩa (lipase) thủy phân cho ra acid Ricinoleic, acid này cĩ tính kích thích nhu động ruột. Như vậy, dầu thầu dầu tác dụng theo cả 2 cơ chế (vừa làm trơn, vừa tăng nhu động ruột), nĩ ít gây kích ứng hệ tiêu hĩa.

Cơng dụng

- Với liều trung bình 210 g/ngày, dầu cĩ tác dụng nhuận tràng; liều 1030 g/ngày, dầu cĩ tác dụng tẩy xổ.

- Dầu Thầu dầu cĩ thể dùng làm thuốc nhuận trường của trẻ em, của phụ nữ cĩ thai, bệnh nhân hậu phẫu và sản phụ.

- Thường dùng với liều 12 thìa dầu đối với người lớn, nửa thìa dầu đối với trẻ em. .

Chú ý :

Dầu Thầu dầu (ép nguội) khơng độc, nhưng hạt và bã sau khi ép dầu đều rất độc. Cần lưu ý.

80. Cây thầu dầu Mơ tả thực vật: Mơ tả thực vật:

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 65 - 68)