- Cây nhỏ, thân mềm cao 3 4m vỏ thân xanh hoặc tía.
111. NHÂN SÂM Tên khác : Dã nhân sâm
Tên khác : Dã nhân sâm
Tên khoa học: Panax ginseng C.A. Mey. Họ Nhân sâm (Araliaceae)
Mơ tả thực vật
Cây thảo sống dai, cĩ rễ củ to phân nhánh gần giống hình
người. Lá mọc vịng, cĩ cuống dài, phiến lá kép chân vịt cĩ 3-5 lá chét, lá chét hình trứng hai đầu hơi nhọn, mép cĩ
răng cưa nhỏ. Hoa tự tán mọc ở đầu cành, hoa màu xanh nhạt. Quả mọng hơi dẹt, khi chín màu đỏ, chứa 2 hạt.
Bộ phận dùng
92
Thu hái - chế biến - bảo quản
- Nhân sâm mọc hoang và được trồng ở Hàn quốc, Nhật, Trung quốc, Nga, Hoa kỳ.
- Thu hoạch rễ củ của những cây > 5 tuổi, rửa sạch, giữ nguyên độ ẩm để chế biến Hồng sâm, Bạch sâm, cao lỏng, trà sâm ...
Chọn củ to từ 35g trở lên để chế hồng sâm bằng cách hấp ở 80-90C trong 60-90 phút, sấy tới khơ kiệt ở 50-60C, đĩng gĩi trong hộp thiếc hàn kín.
Củ nhỏ khơng đủ tiêu chuẩn chế hồng sâm được dùng để chế bạch sâm, cạo bỏ vỏ , phơi cho héo, sửa lại hình dạng cho giống hình người, phơi hoặc sấy tới khơ
Củ nhỏ cịn lại, đầu đuơi và rễ con dùng để nấu cao lỏng nhân sâm (trích tinh sâm) và trà nhân sâm.
- Hiện nay nước ta đang cịn phải nhập Nhân sâm.
Thành phần hĩa học:
Chứa saponin chủ yếu thuộc nhĩm dammaran được đặt tên là các ginsenosid. Ngồi ra, cịn cĩ tinh dầu, vitamin B1,B2, phytosterol, đường, tinh bột.
Tác dụng
- Tăng lực, tăng sức dẻo dai, tăng sức đề kháng, chống lão hố làm trẻ lâu và kéo dài tuổi thọ.
- Giảm lo âu, chống stress, hạ đường huyết.
Cơng dụng
- Làm thuốc bổ cho người già yếu, suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh sau cơn bệnh nặng kéo dài. Chữa ăn uống khơng tiêu, kém ăn mất ngủ, hay quên.
Liều dùng
4 –10 g/ngày. dạng trà thuốc, thuốc hồn, cao lỏng, rượu thuốc.
Chế phẩm
- Hà sâm hồn, sâm nhung bổ thận hồn, trà nhân sâm (Panax ginseng tea). - Pharmaton, Homtamin ginseng ...