Mức hoa trắng

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 86 - 87)

- Cây nhỏ, thân mềm cao 3  4m vỏ thân xanh hoặc tía.

104.Mức hoa trắng

Tên khác: Mộc hoa trắng, Sừng trâu, Thừng mực lá lớn. Tên khoa học : Holarrhena antidysenterica Wall., Họ Trúc đào (Apocynaceae)

Mơ tả thực vật

- Cây nhỡ, cành non nhẵn bĩng hay mang lơng màu nâu đỏ. Vỏ thân dày, đắng, nhiều nhựa mủ.

- Lá mọc đối gần như khơng cĩ cuống, phiến lá hình bầu dục. - Hoa màu trắng mọc thành xim hay ngù ở nách lá.

- Quả là 2 quả đại cong như cặp sừng trâu, màu nâu cĩ vân dọc. Hạt màu nâu mang chùm lơng màu nâu hung.

- Tồn cây cĩ nhiều nhựa mủ.

- Cây mọc hoang ở vùng đồi núi các tỉnh Lạng Sơn, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Bình Phước, An Giang

Bộ phận dùng

Hạt và vỏ cây (Semen et Cortex Holarrhenae).

Thành phần hĩa học:

Chủ yếu là alkaloid (conessin, isoconessin, holarrhenin, …), tannin, gơm, nhựa.

Thu hái - chế biến - bảo quản

- Bĩc vỏ của những cây > 3 tuổi, phơi khơ, đĩng bao để nơi khơ mát. - Thu lấy hạt khi quả chín, phơi khơ.

- Tán vỏ thân hay hạt thành bột để dùng hoặc dùng để chiết xuất alkaloid tồn phần (từ vỏ thân, hạt), rồi bào chế thành dạng viên bao đường.

- Chế phẩm : viên bao đường Holanin chứa 50 mg alkaloid tồn phần/1 viên.

Tác dụng - cơng dụng - cách dùng

- Hạ sốt, kháng lỵ amib, cầm tiêu chảy - Làm thuốc chữa lỵ amib.

- Bột vỏ 10 g/ngày, bột hạt 3-6 g/ngày, viên Holanin 2-4 viên/lần  2 lần/ngày, cịn dùng dưới dạng cao lỏng, cồn thuốc và thuốc sắc.

87

105. VÀNG ĐẮNG

Tên khác: Hồng đằng lá trắng.

Tên khoa học : Coscinium usitatum Pierre.,

Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Họ Tiết dê (Menispermaceae)

Mơ tả thực vật

- Dây leo to, mọc bị trên mặt đất hay leo lên các

cây gỗ cao. Cắt ngang thân thấy các tia tủy loe rộng như nan hoa bánh xe đạp, màu vàng giữa cĩ vịng lõi tủy xốp.

- Lá hình tim lớn, mặt trên xanh bĩng, mặt dưới trắng bạc cĩ nhiều lơng mịn.

- Quả hình cầu, vỏ quả màu xám vàng xù xì giống quả nhãn, bên trong màu vàng, chứa nhiều hạt.

- Cả cây cĩ vị rất đắng.

- Cây mọc hoang vùng rừng núi miền Đơng nam bộ và Tây nguyên nước ta.

Bộ phận dùng

Thân và rễ cây (Caulis et Radix Coscinii fenestrati).

Thành phần hĩa học:

Thân và rễ cây cĩ alkaloid chủ yếu là berberin 1,5 – 2,5% , ngồi ra cịn cĩ palmatin và một số alkaloid khác.

Thu hái - chế biến - bảo quản

Thu hái vào mùa khơ, rửa sạch, cắt thành lát mỏng phơi hay sấy khơ để làm thuốc hay để chiết xuất Berberin.

Tác dụng - cơng dụng - cách dùng.

- Cĩ tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, thơng mật và lợi mật.

- Nhân dân thường dùng để chữa sốt, sốt rét, chữa lỵ trực trùng, tiêu chảy, viêm ruột, đau mắt.

- Dùng 10-16 g dược liệu khơ/ ngày dạng thuốc bột, thuốc sắc.

Chế phẩm:

Viên nén Berberin sulfat 0,01g/viên. Dùng làm thuốc thơng mật, lợi mật: Liều dùng 0,02- 0,2g/ngày.

Viên nén Berberal, Strep-berin (chứa 50mg Berberin clorid/ viên). Dùng làm thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ: ngày 3-4 lần, lần 1-2 viên.

Cịn dùng dung dịch nhỏ mắt Berberin sulfat 0,5-1%

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 86 - 87)