Xuyên tâm liên

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 116 - 118)

- Cây nhỏ, thân mềm cao 3  4m vỏ thân xanh hoặc tía.

142. Xuyên tâm liên

(Tồn cây) (Herba Andrographitis)

Tên khác : Cơng cộng Nguồn gốc vị thuốc:

Tồn cây (trừ rễ) đã phơi hay sấy khơ của cây xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees). Họ Ơ rơ (Acanthaceae).

Ở nước ta xuyên tâm liên mọc hoang và được trồng để làm thuốc ở nhiều nơi.

Thành phần hĩa học:

Tồn cây (trừ rễ) chứa một nhĩm hoạt chất chính là glycosid diterpenlacton (3-5%). (andrographolid, neoandrographolid…), cĩ vị rất đắng. Ngồi ra cịn cĩ các sesqui-terpenlacton và các dẫn xuất của flavonoid thuộc nhĩm flavon.

Thu hái - chế biến - bảo quản

Thu hái lúc cây sắp ra hoa (sau khi trồng được 80-90 ngày), phơi hay sấy khơ ngay. Bảo quản nơi khơ ráo để dùng dần.

Tác dụng

- Kháng khuẩn mạnh trên nhiều chủng vi khuẩn kể cả vi khuẩn lao.

- Kháng viêm, tăng bài tiết mật, tăng thải trừ ở gan. Dùng liều cao và kéo dài sẽ gây giảm sự tạo kháng thể.

Cơng dụng

- Chữa các bệnh nhiễm khuẩn nhất là viêm nhiễm đường hơ hấp, cảm cúm. Chữa nhiễm đường ruột (lỵ trực khuẩn, tiêu chảy…)

- Chữa mụn nhọt, vết thương giải phẫu, chữa bỏng

- Chữa viêm họng, viêm phổi, viêm amygdal, viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo, tử cung.

Cách dùng

- Dùng 3-5g/ngày, chia 2-3 lần, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc viên. - Dùng ngồi, giã đắp hoặc nấu nước rửa, khơng kể liều lượng.

Tại Trung quốc xuyên tâm liên dùng làm thuốc thanh nhiệt, giải độc, trừ viêm với các chế phẩm : viên nén bào chế từ cao cồn 85%, viên Andrographolid tinh khiết và viên glycozit tồn phần.

117

143. NÚC NÁC

(Cortex Oroxylae)

Tên khác: Nam hồng bá, mộc hồ điệp, sị đo thuyền. Nguồn gốc vị thuốc:

Vỏ thân, vỏ rễ đã phơi hay sấy khơ của cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurtz.), họ Chùm ớt (Bignoniaceae).

Cây mọc hoang ở miền núi và được trồng ở khắp nơi.

Thành phần hĩa học:

Vỏ thân và vỏ rễ chứa flavonoid (oroxylin A, baicalein, chrysin, tetuin).

Hạt chứa baicalein, tetuin và nhiều dầu béo.

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

Flavonoid trong núc nác cĩ tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị ứng.

Vỏ núc nác được dùng làm nguyên liệu để chiết xuất oroxylin và baicalein làm thuốc chữa dị ứng, bệnh ngồi da, bệnh sởi và kiết lỵ.

Chế phẩm: Nunaxin (viên nén) dược chất là flavonoit tồn phần của vỏ núc nác, chữa dị ứng nổi mề đay, mẩn ngứa.

Theo Đơng y núc nác cĩ vị đắng, tính mát, cĩ tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc. Chữa vàng da, ngứa, viêm họng, hen, ho khan tiếng, đau dạ dày, tiêu chảy, ban sởi. Người lớn dùng 8-12g / ngày. Dạng thuốc sắc.

Hạt (mộc hồ điệp, Semen Oroxylae) chữa ho lâu ngày, viêm khí quản, đau dạ dày, dùng 5-10g / ngày. Dạng thuốc sắc, thuốc bột.

Vỏ tươi giã ngâm với rượu bơi chữa lở sơn.

144. HỒNG KỲ

(Radix Astragali)

Nguồn gốc vị thuốc:

Rễ củ đã phơi hay sấy khơ của cây hồng kì (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bunge), họ Đậu (Fabaceae).

Rễ củ (Radix Astragali): thu hái ở những cây 5-6 tuổi vào mùa thu mang về rửa sạch, cắt bỏ đầu rễ và rễ con, phơi hay sấy khơ. Rễ hình trụ, đường kính 1-2 cm, dai, khĩ bẻ, vỏ ngồi màu nâu đỏ hay vàng nâu.

Hồng kì cĩ nguồn gốc từ Trung quốc đã được nhập và trồng làm thuốc ở nước ta.

Thành phần hĩa học:

Rễ củ hồng kì cĩ betain, cholin, acid amin, calycosin, astragalosid I-V.

Ngồi ra cịn cĩ saccharose, glucose, tinh bột, chất nhày, gơm.

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

Theo Đơng y hồng kì cĩ vị ngọt, tính hơi ấm, cĩ tác dụng giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, bổ khí. Dùng sống chữa bệnh tiểu đường, tiểu đục, buốt, lở loét, phù thũng, phong thấp, trúng phong, bán thân bất toại. Tẩm mật sao dùng để bổ khí huyết, bổ tì vị, hưng phấn, tăng lực. Ngày dùng 6-12 g, dạng thuốc sắc.

143. Núc nác

118

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)