CÀ ĐỘC DƯỢC Tên khác: Mạn đà la, Cà dược, Cà diên.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 40 - 43)

Tên khác: Mạn đà la, Cà dược, Cà diên.

Tên khoa học: Datura metel L. họ Cà (Solanaceae).

Cây cĩ nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ, mọc hoang và được trồng làm cảnh ở nước ta. Cây sống rất khỏe nhưng thích hợp nhất ở đất cao ráo, thốt nước, nhiều mùn, đủ ẩm.

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

Lá (Folium Daturae) thu hái lúc cây sắp hay lác đác ra hoa, rửa sạch, phơi hay sấy khơ. Hoa (Dương kim hoa - Flos Daturae), thu hái vào mùa thu, phơi nắng hoặc sấy nhẹ tới khơ. Hạt (Semen Daturae) thu hái khi quả chín ngả màu nâu, phơi hay sấy khơ.

Thành phần hĩa học:

Lá chứa alkaloid (DĐVN qui định ≥ 0,12%) trong đĩ chủ yếu là scopolamin ( hyoscin), ngồi ra cịn cĩ hyoscyamin …

51. Cây Cà độc dược

Mơ tả cây:

Cây thảo cao đến 2m, thân và cành non cĩ màu xanh lục hay tím, cĩ nhiều lơng tơ ngắn. Lá đơn nguyên hình trứng nhọn, gốc cĩ phiến lá lệch nhau, mép lá gợn sĩng hay khía răng cưa thơ. Hoa to, mọc đứng, đơn độc, đài hoa dính nhau thành ống đài màu xanh, cánh hoa màu trắng, dính nhau thành ống hình phễu hay hình loa kèn. Quả hình cầu màu lục, cĩ nhiều gai mềm, khi chín nứt nang huỷ vách, trong chứa nhiều hạt nhăn nheo màu nâu nhạt.

41 Hoa chứa alkaloid, hàm lượng 0,25 – 0,6%.

Hạt chứa alkaloid, hàm lượng 0,20 – 0,5%.

Tác dụng, cơng dụng, cách dùng:

Alcaloid của cà độc dược cĩ tác dụng giảm co thắt và giản trùng cơ trơn.

Ức chế sự tiết dịch tại các tuyến tiết, ngồi ra cịn cĩ tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương. Được dùng trị ho, hen suyễn, giảm đau trong đau dạ dày, trong cơn quặn ruột, đau nhức xương khớp và các cơn đau khác.

Làm thuốc chống nơn, say sĩng, say tàu xe, chữa co giật (bệnh Parkinson), chữa động kinh và làm thuốc dịu thần kinh.

Y học cổ truyền dùng chữa đau cơ, tê thấp, cước khí, dùng ngồi đắp vào mụn nhọt để giảm đau nhức.

Dùng dạng bột lá, uống 0,25g / lần và 1,00g / 24 giờ. Cao lỏng 1/1, uống 0,20g / lần và 0,60g / 24 giờ Cồn thuốc 1/10, uống 2g / lần và6g / 24 giờ.

Lá, hoa phơi khơ, thái nhỏ hay tán bột, cuốn vào giấy hút thuốc để trị hen suyễn.

Chú ý:

Lá cà độc dược được dùng đề điều chế cao thuốc, thuốc bột và cốn thuốc. Tất cả đều là nguyên liệu độc bảng A dùng để điều chế các dạng thuốc khác hoặc dùng theo chỉ định của thày thuốc.

52. THIÊN MƠN

Tên khác: Thiên mơn đơng, Thiên đơng, Dây tĩc tiên, Tĩc tiên leo. Tên khoa học: Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr. Họ Thiên mơn (Asparagaceae)

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

Rễ củ (Radix Asparagi). Sau khi thu hái, rễ củ được

rửa sạch, đồ chín, bĩc bỏ vỏ, rút bỏ lõi, rồi phơi hoặc sấy khơ. Dược liệu sau khi chế biến cĩ màu trắng vàng đến nâu vàng, thể chất trong mờ, dẻo, dai, mềm, dính tay. Đơi khi mặt ngồi cĩ màu nâu xám do vỏ cịn sĩt lại.

Thành phần hĩa học:

Ngồi tinh bột, đường, chất nhầy, chất khống, rễ củ cịn chứa saponin (Sarsa-sapogenin) và các acid amin tự do như: asparagin.

Tác dụng, cơng dụng, cách dùng:

52. Thiên mơn

Mơ tả cây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dây leo mọc thành bụi, sống lâu năm dài 1-2 m. Thân mang nhiều cành biến đổi dài nhọn cĩ 3 cạnh, hình lưỡi liềm trơng như lá gọi là diệp chi, cịn lá thật thì rất nhỏ trơng như vẩy. Hoa nhỏ màu trắng mọc ở nách lá, quả mọng hình cầu, lúc non màu lục, già màu trắng, khi chín cĩ màu đỏ. Hạt màu đen. Nhiều rễ củ hình thoi, cĩ lõi củ màu trắng ngà.

42 Tác dụng: thanh nhiệt, kháng viêm, long đờm, lợi tiểu, nhuận tràng.

Dùng để chữa ho, viêm họng, viêm mũi, đái tháo đường (dạng thuốc sắc); chữa mụn nhọt, viêm da cĩ mủ, rắn cắn (giã cây tươi, đắp ngồi da). Cịn dùng để chữa táo bĩn (dạng thuốc sắc).

Chú ý: Khơng được dùng cho người bị tiêu chảy.

53. MƠ

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

Quả mơ (Fructus Armeniacae). Thu hái quả chín vào mùa hạ, dùng tươi hoặc ngâm rượu; hoặc chế biến thành Ơ mai (diêm mai, bạch mai) bằng cách phơi trong mát cho héo, trộn với muối ăn, cho vào vại sành để 3 ngày 3 đêm, lấy ra phơi tái, muối tiếp lần hai trong 1 ngày 1 đêm nữa, rồi phơi tới khi thấy một lớp muối trắng bám đều ở ngồi vỏ quả là được. Hạnh nhân hay khổ hạnh nhân (nhân hạt mơ) (Semen Armeniacae). Hạch cứng được giã lấy nhân, ép lấy dầu (dầu hạnh nhân), bã cịn lại đem cất lơi cuốn hơi nước để lấy nước cất hạnh nhân ( thành phẩm Độc B).

Thành phần hĩa học:

Quả cĩ chứa các acid hữu cơ (acid citric, acid tartric), cartenoid, flavonoid, vitamin C, A, acid panganic (vitamin B15).

Nhân hạt chứa dầu béo, enzym emulsinase, glycosid là amygdalin, acid cyanhydric (HCN).

Tác dụng dược lý, cơng dụng và cách dùng:

Amygdalin vào cơ thể sẽ cho acid cyanhydric HCN và aldehyd benzoic. HCN là một chất rất độc, cĩ thể gây tử vong, nhưng khi uống Amygdalin vào cơ thể, chất HCN giải phĩng từ từ với một lượng rất nhỏ sẽ cĩ tác dụng làm trấn tĩnh trung khu hơ hấp do đĩ dùng để chữa ho.

Vitamin B15 cĩ tác dụng tăng hơ hấp tế bào, làm tăng sức làm việc bền bỉ dẻo dai ở người cĩ tuổi hoặc người lao động nặng.

Nước cất hạt mơ: Chữa ho, khĩ thở. Uống 0,5-1,0 ml / lần, tối đa: 2 ml / lần, 6 ml/ ngày.

Ơ mai: Chữa viêm họng, ho tức ngực nhiều đờm khĩ thở. Chữa giun chui ống mật. Dùng 4 -6g / ngày, dạng thuốc sắc hay dạng ngậm để dịu ho.

Dầu hạt mơ: thuốc bổ, nhuận tràng. Uống 5-10 ml dạng nhũ tương.

Rượu mơ: kích thích tiêu hĩa, khai vị.

Chú ý: hạt mơ cĩ độc, cẩn thận khi dùng liều cao.

53. Cây Mơ

Tên khác: Mai, Hạnh, Ơ mai.

Tên khoa học: Armeniaca vulgaris Lamk. (Prunus armeniaca L.), họ Hoa hồng (Rosaceae).

Mơ tả cây:

Cây cao khoảng 3-5 m. Lá mọc so le, hình tim nhọn đầu, mép cĩ răng cưa. Hoa trắng, mọc trước khi cây ra lá. Quả hạch, cĩ lơng mịn, lúc chín màu vàng, chứa một hạch cứng màu nâu.

Cây cĩ nguồn gốc ở Armenia, Trung Quốc, Nhật Bản. Được trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc nước ta lấy quả để ăn và làm thuốc.

43

54. MA HỒNG

Hoa đơn phái cùng gốc (hoa đực và hoa cái mọc khác cành, hoa đực nhiều hơn). Quả thịt màu đỏ, cĩ hạt thị ra ngồi.

Cây cĩ nhiều ở Châu Á như : Trung Quốc, An Độ, Pakistan, cịn thấy ở Châu Au, Châu Mỹ và Châu Phi.

Ma hồng đã được di thực và trồng để làm thuốc ở Lào cai (Sapa) nước ta.

Bộ phận dùng, thu hái, chế biến: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tồn cây (Herba Ephedrae). Thu hái vào mùa thu, cắt phần trên mặt đất ( bỏ gốc rễ), rửa sạch, phơi khơ và bĩ thành bĩ. Khi dùng cĩ thể thái nhỏ rồi sao tẩm với giấm hay mật ong.

Thành phần hĩa học:

Chủ yếu là alkaloid (L–ephedrin, L–norephedrin, D–pseudoephedrin,..)

Tác dụng, cơng dụng, cách dùng :

Thân ma hồng và ephedrin cĩ tác dụng : Giãn cơ trơn phế quản, phế nang. Giải biểu thanh nhiệt. Lợi tiểu.

Chữa cảm mạo, sốt khơng ra mồ hơi, viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn, bí tiểu. Dùng 5 – 10g / ngày dạng thuốc sắc.

Tây y dùng để chiết xuất Ephedrin chlorid để chữa hen suyễn, chữa sổ mũi (dạng thuốc nhỏ mũi).

Chú ý: Ma hồng khơng dùng cho người đau tim, người dương hư đổ mồ hơi trộm. Phải thật cẩn thận khi dùng cho người cao huyết áp.

Rễ ma hồng cĩ tác dụng ngược lại với thân ma hồng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 40 - 43)