Cây trâm bầu

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 74 - 76)

- Cây nhỏ, thân mềm cao 3  4m vỏ thân xanh hoặc tía.

88. Cây trâm bầu

75

89. Cây cau

Vỏ quả cau (Đại phúc bì), (Pericarpium Arecae)

Thu hái quả già bổ lấy hạt, phơi sấy khơ, đĩng bao để nơi khơ mát.

Thành phần hĩa học:

Hoạt chất chính là alkaloid (arecolin, arecaidin, guvacin, guvacolin).

Trong hạt cịn cĩ tannin là catechin (15-20%), chất béo (14%)

Tác dụng, cơng dụng và cách dùng:

Arecolin cĩ tác dụng gần giống như pilocarpin làm co đồng tử, hạ nhãn áp trong bệnh glaucom. Dung dịch hạt cau cĩ tác dụng độc với

thần kinh của sán.

Hạt cau dùng làm thuốc trị sán, chữa lỵ trực khuẩn, chữa viêm ruột. …

Hạt cau (Tân lang, binh lang), (Semen Arecae),

Vỏ cau (Đại phúc bì) được dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa phù thũng, cước khí. Liều dùng: Hạt cau 1 – 4g . Vỏ quả 6-12g/ ngày, dạng thuốc sắc.

Hạt cau được dùng làm thuốc chữa sán, thường kết hợp với hạt Bí ngơ. Sáng sớm lúc đĩi cho bệnh nhân ăn hạt bí ngơ sống 80-120 g. Sau 2 giờ cho uống nước sắc hạt cau từ 40-60 g. Nửa giờ sau uống 1 liều thuốc tẩy (Magnesi sunfat 30 g). Uống nhiều nước để tống sán ra ngồi.

Chú ý : Hạt cau cĩ alcaloid Arecolin độc, khi dùng phải thận trọng.

90. LỰU

Thành phần hĩa học:

Vỏ quả cĩ tannin, chất màu.

90. Cây lựu

Tên khác : Thạch lựu.

Tên khoa học : Punica granatum L. Họ Lựu (Punicaceae).

Mơ tả thực vật

- Cây nhỏ, cao cỡ 34 m, thân màu xám, sần sùi; cành mọc đối, đơi khi biến thành gai.

- Lá đơn nguyên mọc đối, đơi khi cĩ thêm 2 cặp lá kèm do vậy trơng giống như lá mọc thành từng vịng 6 lá. - Hoa đơn độc ở ngọn, cĩ 56 lá đài hợp ở gốc, 56

cánh hoa đỏ chĩi hoặc trắng tùy lồi.

- Quả mọng, vỏ dày, đài tồn tại, bên trong quả chia thành 2 tầng, mỗi tầng nhiều ngăn, mỗi ngăn chứa nhiều hạt.

- Hạt lựu trịn, bên ngồi cĩ vỏ hạt mọng nước màu hồng tím, hình khối đa giác, cĩ vị ngọt, ăn được.

76 Vỏ thân, vỏ rễ, vỏ cành cĩ tannin thuộc nhĩm pyrogallic 22%, muối khống 10- 12%;

Vỏ rễ: Cĩ alkaloid là pelletierin, iso-pelletierin…;

Bộ phận dùng-thu hái-chế biến

Vỏ quả (Thạch lựu bì), (Pericarpium Granati) Vỏ thân, vỏ rễ. (Cortex Granati)

- Quả già bổ lấy vỏ ngồi, thái mỏng, phơi sấy khơ, đĩng bao để nơi khơ mát. Khi dùng thì rửa sạch, cạo bỏ màng trong, hấp cho mềm, thái mỏng, sao qua. - Đào rễ bĩc lấy vỏ rễ rồi phơi hoặc sấy khơ.

Tác dụng, cơng dụng, cách dùng:

Tanin làm săn da và sát khuẩn

Pelletierin độc với sán, kích thích cơ trơn và cơ vân.

Vỏ thân và vỏ rễ lựu được dùng làm thuốc chữa sán xơ mít, cĩ thể kết hợp với hạt bí ngơ, đại hồng, hạt cau …Ngày dùng 40g – 60g sắc thành 500 ml uống làm 2-3 lần trong ngày cách nhau nửa giờ, sau khi uống lần cuối nửa giờ thì uống 1 liều thuốc xổ.

Vỏ quả được dùng làm thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ. Ngày dùng 1530 g dạng thuốc sắc. Thuốc ngậm để chữa đau nhức răng.

Chú ý: Vỏ lựu độc, thận trọng, khơng dùng cho phụ nữ cĩ thai và trẻ em.

BÀI 13

Một phần của tài liệu Giáo trình Dược liệu 2 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)