diễn cảm được lời thầy giáo ( nhẹ nhàng khuyên bảo ân cần)
- Hiểu ND: Nhờ khổ cơng rèn luyện, Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc chính xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngồi: Lê-ơ-nác-đơđa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.
3.Thái độ:
- Học tập ý chí, nghị lực tính kiên trì, chịu khĩ của Lê-ơ-nác-đơđa Vin-xi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, tranh 2. Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Tg (ph)
Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS đọc bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét
4
3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét.
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
Cho HS quan sát tranh
Hơm nay chúng ta học bài : Vẽ trứng
1
-HS nêu
-HS lắng nghe nhắc lại bài
3.2:Luyện đọc
+ GV chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc khơng phù hợp
+Kết hợp giải nghĩa từ trong sách và từ : khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng.
- GV đọc diễn cảm bài văn : đọc trơi chảy các tên riêng.
3.3:Tìm hiểu bài
+ GV chia lớp thành 4 nhĩm để các em đọc thầm và trả lời câu hỏi
N1:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ , cậu bé Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán ngán?.
N2: Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ thế để làm gì?
N3: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi thành 10
10
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý. +Đoạn 2: phần cịn lại.
- HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc bài.
* Các nhĩm đọc thầm bài, thảo luận trong nhĩm - đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp .
+ Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
+ Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nĩ trên giấy vẽ chính xác. + Lê-ơ-nác-đơ trở thành danh họa kiệt
đạt như thế nào?
N4: Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
? Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Đoạn 2 cho ta biết điều gì? Câu chuyện cho ta biết điều gì?
3.4 : Luyên đọc diễn cảm
+ GV HD cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: từ “Thầy Vê- rơ-ki-ơ bèn bảo…..được như ý”
10
suất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. Ơng đồng thờcịn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng.
+Lê-ơ-nác-đơ là người bẩm sinh cĩ tài, gặp được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm. + Là sự khổ cơng luyện tập của ơng.
Ý đoạn 2 : Sự thành cơng của Lê-ơ-nác-
đơ đa Vin-xi .
ND : Nhờ khổ cơng rèn luyện, Lê-ơ-nác-
đơđa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
* HS nối tiếp nhau đọc cả bài. -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. .
4.Củng cố :
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Kể tên tác phẩm của Lê -ơ-nác-đơ - Nhận xét giờ học
3 -HS nêu
- Phải khổ cơng luyện tập mới thành nhân tài
- nàng Mona Lisa
Bữa ăn tối cuối cùng trong nhà thờ Santa Maria
5.Dặn dị:
-Xem bài :Người tìm đường lên
các vì sao.
1 Học sinh thực hiện
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 12 :HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà cha mẹ đã sinh thành, nuơi dạy mình.
-Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
2.Kĩ năng:
-Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3. Thái độ:
-Kính yêu ơng bà, cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, tranh 2. Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Tg (ph)
Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện
2.Kiểm tra bài cũ :
-Em cĩ cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?
-Là người con trong gia đình, em cĩ thể làm gì để cha mẹ vui lịng? GV nhận xét
4
2HS trả lời
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
Quan sát tranh
Hơm nay cơ cùng các em học bài hiếu thảo với ơng bà cha mẹ
1
-HS lắng nghe nhắc lại bài
3.2 HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng Phần thưởng
GV gọi HS đọc truyện :Phần thưởng
Y/c HS đọc lại truyện theo lối phân vai
+ Đối với HS đĩng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
9
HS đọc- cả lớp theo dõi
- HS trả lời + HS khác nhận xét bổ sung + vì em kính yêu bà, yêu quý bà của mình, biết quan tâm tới bà.
+ Đối với HS đĩng vai bà của Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
- GV yêu cầu lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử
- GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sĩc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
- Chúng ta phải đối xử với ơng bà cha mẹ như thế nào? Vì sao?
3.3HĐ2: Thảo luận nhĩm đơi(BT1)
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV kết luận nêu ý đúng.
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?
- Nếu con cháu khơng biết hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ chuyện gì sẽ xảy ra?
3.4 HĐ3:Thảo luận nhĩm (BT2)
GV chia nhĩm & giao nhiệm vụ cho từng nhĩm
- GV kết luận về nội dung các bức tranh & khen các nhĩm HS đã đặt tên tranh phù hợp
GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ. 8 8 + Bà cảm thấy vui. - Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử
+ chúng ta phải biết kính trọng, quan tâm, chăm sĩc, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ. Vì ơng bà cha mẹ là người sinh ra, nuơi nấng yêu thương chúng ta.
-HS trao đổi trong nhĩm+ Đại diện nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Việc làm của bạn Loan (tình huống b), Hồi (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) & bạn Hồng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ơng bà, cha mẹ.
+ hiếu thảo với ơng bà cha mẹ là luơn thương yêu, kính trọng, quan tâm, chăm sĩc, giúp đỡ ơng bà cha mẹ.
+ Ơng bà cha me rất buồn, gia đình khơng hạnh phúc.
- Các nhĩm thảo luận + Đại diện nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Tranh 1: Đứa bé chưa ngoan.( chưa kính trọng ơng và bố của mình)
Tranh 2: Người cháu hiếu thảo.( biết chăm sĩc động viên bà khi bà bị ốm)
- HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố :
- Em đã làm được gì để thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ?
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dị:
- Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nĩi về lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (BT 5)
1
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 23 :KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được 2 cách kết bài ( kết bài mở rộng & kết bài khơng mở rộng)trong bài văn kể chuyện
- Bước đầu biết viết đoạn kết bài cho một bài văn kể chuyện theo cách mở rộng
2.Kĩ năng:
-Bước đầu biết viết đoạn kết bài cho một bài văn kể chuyện theo hai cách: mở rộng .
3 Thái độ:
- HS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Tg (ph)
Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức :