- Cho học sinh hát
TIẾT 57 :NHÂN MỘT SỐVỚI MỘT HIỆU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ:
-HS biết áp dụng tính trong cuộc sống hàng ngày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng nhĩm 2. Học sinh : SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Tg (ph)
Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1 Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ?
- Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ?
4
- 1 HS nêu. - 1 HS nêu.
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
Hơm nay cơ cùng các em học bài nhân một số với một hiệu
1
-HS lắng nghe nhắc lại bài
hai biểu thức.
So sánh giá tri của hai biểu thức ? Vậy : 3 × ( 7 – 5) = 3 × 7 – 3 × 5 + Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào ?
+ Hãy viết biểu thức : a × (b – c) theo quy tắc ?
33. Thực hành
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ơ trống theo mẫu :
- Nhận xét cho điểm. Bài 2 :
- Áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu để tính theo mẫu.
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3 : Gọi HS đọc bài tốn. Tĩm tắt :
Cĩ 40 giá ; 1 giá : 175 quả trứng Đã bán : 10 giá trứng.
Cịn lại : ... quả trứng ? - Y/c HS nêu cách giải khác. .
Bài 4 :
+ Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào ?
20
- Nhắc lại đầu bài. - HS thực hiện.
3 × (7 – 5) = 3 × 2 = 6 3 × 7 – 3 × 5 = 21 – 15 = 6
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng 6
+ Muốn nhân một số với một hiệu ta cĩ thể lần lượt nhân số đĩ với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau
* a × ( b – c ) = a × b – a × c.
HS thực hành làm bài tập
Bài 1 : HS đọc yêu cầu rồi làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a b c a × (b - c) a × b - a × c
3 7 3 3 × (7 - 3) = 12 3 × 7 – 3 × 3 = 12
6 9 5 6 × (9 - 5) = 24 6 × 9 – 6 × 5 = 24
8 5 2 8 × (5 - 2) = 24 8 × 5 - 8 × 2 = 24
Bài 2 :HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài : a) 47 × 9 = 47 × (10 – 1) = 47 × 10 - 47 × 1 = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 × (100 – 1) = 24 x 100 - 24 ×1 = 2400 - 24 = 2376 b) 138 × 9 = 138 × (10 – 1) = 138 ×10 - 138 × 1 = 1380 - 138 = 1242 123 × 99 = 123 × (100 – 1) = 123 ×100 – 123 × 1 = 12300 – 123 = 12177 - Nhận xét bổ sung.
Bài 3 : HS đọc bài tốn , tĩm tắt và giải. Bài giái
Số giá để trứng cịn lại sau khi bán là : 40 – 10 = 30 ( giá trứng ) Số quả trứng cịn lại là : 175 × 30 = 5 250 ( quả ) Đáp số : 5 250 quả trứng Bài 4 - Học sinh tính (7 - 5) × 3 = 2 × 3 = 6 7 × 3 –5 × 3 = 21 – 15 = 6 + HS so sánh : (7 – 5)×3 = 7 × 3 – 5× 3 - Khi nhân một hiệu với một số ta lần lượt
nhân số bị trừ , số trừ với số đĩ rồi trừ hai kết quả cho nhau.
+ 2 – 3 HS nêu quy tắc này.
4.Củng cố :
+ Nêu cách nhân một số với một hiệu ?
Nhận xét tiết học
3
- HS nêu
5.Dặn dị:
-Xem trước bài: luyện tập
1 Học sinh thực hiện ************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 23:MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ từ Hán Việt) nĩi về ý chí nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hát Việt cĩ tiếng chí theo hai nhĩm nghĩa hiểu nghĩa từ nghị lực điền đúng một số từ nĩi về ý chí, nghị lực vào chỗ trống trong đoạn văn BT3 ; hiểu ý nghĩa chung một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học BT4
Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người .
2. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nĩi trên .
3 Thái độ:
- HS cĩ ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng nhĩm 2. Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Tg (ph)
Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện
2.Kiểm tra bài cũ :
- Tính từ là gì? Nêu ví dụ? - Đặt câu cĩ dùng tính từ ? - GV nhận xét 4 2 HS lên bảng 3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
Hơm nay chúng ta học bài MRVT : Ý chí nghị lực
1
-HS lắng nghe nhắc lại bài
3.2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Chia lớp thành 4, 5 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy to đã viết
30
- HS đọc yêu cầu bài + Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi trong nhĩm ghi nhanh ý kiến của nhĩm - Đại diện nhĩm trình bày
sẵn nội dung bài tập.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng: Bài tập 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài- yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm ra ý đúng.
-GV nhận xét kết luận -Thế nào là nghị lực?
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khác:
Ý a là nghĩa của từ kiên trì. Ý c là nghĩa của từ kiên cố. Ýd là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
Bài tập 3
Gọi HS đọc yêu cầu bài – GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi tiếp sức.
- GV cùng HS nhận xét chốt lại ý đúng:
Bài tập 4
Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ
+ Câu 1 : Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Câu 2 : Nước lã mà vã nên hồ Tay khơng mà làm nổi cơ đồ mới ngoan.
( hồ : vật liệu xây dựng :(chỉ cĩ nước lã mà làm nên hồ ) . ( ngoan : tài giỏi )
+ Câu 3 : Cĩ vất vả mới thanh nhàn , khơng dưng ai dễ cầm tàn che cho. kết quả + Cả lớp nhận xét + Chí cĩ nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất ) : chí phải , chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng. . .
+ Chí cĩ nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
*1 HS đọc yêu cầu bài + đọc thầm bài thảo luận cặp đơi – trình bày ý kiến: + Ý đúng là ý b
+ Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động , khơng lùi bước trước mọi khĩ khăn
* 1HS đọc yêu cầu bài+ Cả lớp đọc thầm trao đổi trong nhĩm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhĩm+ cử đại diện nhĩm tham gia thi đua - Cả lớp nhận xét
+ Các từ cần điền : nghị lực, nản chí , kiên nhẫn, quyết chí , ý nguyện.
*1 HS đọc yêu cầu bài – HS tiếp nối nhau đọc các câu tục ngữ + Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+Muốn biết cĩ phải vàng thật hay khơng, người ta đem vàng ra thử trong lửa. Đừng sợ vất vả gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng , cứng cỏi hơn lên.
+ Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.
+ Phải vất vả làm việc mới cĩ lúc thanh nhàn cĩ ngày thành đạt.
4.Củng cố :
- Nhận xét giờ học
3
5.Dặn dị:
-Xem trước bài : Tính từ ( tt )
1
Học sinh thực hiện
********************************************** KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN