HS thêm yêu thiên nhiên, con người Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Một phần của tài liệu giao-an-tuan-92 (Trang 119 - 124)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

Phiếu học tập bài 2 (Lược đồ trong SGK)

1/ Đặc điểm thiên nhiên Hồng Liên Sơn Tây Nguyên

Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Khí hậu Ở những nơi cao lạnh

quanh năm, các tháng mùa đơng cĩ khi cĩ tuyết rơi

Cĩ 2 mùa: mùa mưa và mùa khơ

2/ Đặc điểm về conngười và hoạt động sinh người và hoạt động sinh hoạt, sản xuất

Dân tộc DT ít người: Thái, Mơng, Dao

DT sống lâu đời: Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng,…Dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mơng, Tày, Nùng

Trang phục Tự may lấy, được thêu trang trí cơng phu, cĩ màu sắc sặc sỡ, mỗi DT cĩ trang phục riêng

Nam: đĩng khố Nữ: quấn váy

Trang phục lễ hội cĩ nhiều màu sắc hoa văn, mang trang sức kim loại Lễ hội Mùa xuân Mùa xuân hoặc sau mỗi

vụ thu hoạch Tên một số lễ hội Hội chơi núi mùa

xuân,hội xuống đồng

Hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới,… Trồng trọt Lúa, ngơ, chè, cây ăn quả

xứ lạnh

Cây cơng nghiệp: cao su, cà phê, têu, điều trên đất ba dan

Nghề thủ cơng Dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc,…

Khơng nổi bật

Khai thác khống sản Quặng A - pa - tít Khai thác sức nước và rừng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp 1 Chuẩn bị đồ dùng học tập

2. Kiểm tra bài cũ

Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?

- Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh?

GV nhận xét

3

3 HS trả lời HS nhận xét

3. Bài mới

3.1 Giới thiệu bài Ơn tập 1

HS nghe và ghi tên bài

3.2 Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

Mục tiêu:Ơn lại vị trí địa lí của dãy

Hồng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên , Đà Lạt

- GV gọi 2 HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của dãy Hồng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên , Đà Lạt trên bản đồ tự nhiên VN

5

2 HS lên bảng chỉ bản đồ.

3.3Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm

Mục tiêu:Ơn lại về đặc điểm tự nhiên,

con người và hoạt động sản xuất của các vùng Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên

-GV yêu cầu HS thảo luận & hồn thành câu 4, 5

-GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền.

HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê,dưới lớp làm vào phiếu.

Hs đại diện báo cáo kết quả

3.4 Hoạt động 3 Thảo luận nhĩm

-Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ .

-Người dân làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc ?

Hs thảo luận nhĩm 4 điền vào bảng Gọi đại diện báo cáo kết quả

Thảo luận nhĩm 4 Hồn thành bảng sau Địa hình vùng trung du Vùng đồi đỉnh trịn , sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp Người dân làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc trồng rừng và cây cơng nghiệp 4. Củng cố

HS nêu nội dung chính của bài Gọi hs đọc kết luận Gv nhận xét giờ học 2 2 hs đọc 5. Dặn dị Sưu tầm tranh ảnh về vùng ĐBBB Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ 1 HS chú ý nghe **************************************** KHOA HỌC

TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?MƯA TỪ ĐÂU RA? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I.MỤC TIÊU:1. Kiến thức 1. Kiến thức

Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.

2. Kĩ năng:

-Giải thích được nước mưa từ đâu ra.

-Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên

3.. Thái độ:

- HS say mê tìm hiểu khoa học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 46, 47 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp 1 Chuẩn bị đồ dùng học tập

2. Kiểm tra bài cũ :Ba thể của

nước

-Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu ví dụ -GV nhận xét 3 2 HS trả lời HS nhận xét 3. Bài mới

3.1 Giới thiệu bài : Mây được hìnhthành như thế nào ? Mưa từ đâu thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?

1

HS nghe và ghi tên bài

3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên

Mục tiêu: HS trình bày mây được hình thành như thế nào; Giải thích được nước mưa từ đâu ra?

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK, sau đĩ nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh

- GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào?

+ Nước mưa từ đâu ra?

GV giảng:

- Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên

- GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên

12

- HS quan sát hình vẽ và thực hiện Y/c của GV

- Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây - Các giọt nước cĩ trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa

- HS phát biểu định nghĩa về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên

3.3Hoạt động 2: Trị chơi đĩng vai

Tơi là giọt nước

Mục tiêu: HS củng cố những kiến

thức đã học về sự hình thành mây và mưa

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhĩm, yêu

15 - Các nhĩm phân vai và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. Ví dụ: + Bạn đĩng vai “Giọt nước” cĩ thể nĩi: “ Tơi là giọt nước ở sơng (hoặc biển, suối, hồ ao).khi ở dịng sơng tơi ở thể lỏng. Vào 1

cầu HS hội ý và phân vai sau đĩ các nhĩm lên trình diễn

- Giọt nước; Hơi nước ; Mây trắng; Mây đen; Giọt mưa

- GV gợi ý cho HS cĩ thể sử dụng thêm những kiến thức đã học của bài trước và kiến thức đã học về thời tiết ở lớp 1 để làm cho lời thoại thêm sinh động

Lưu ý: lời thoại trên chỉ là gợi ý, HS cĩ thể sử dụng hoặc cĩ thể khơng sử dụng

-GV và HS cùng đánh giá xem nhĩm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập

-Lưu ý HS gĩp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn cĩ nĩi đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay khơng

hơm, tơi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao, lên cao mãi…”

+ Vai “Hơi nước” : “Tơi trở thành hơi nước và bay lơ lửng trong khơng khí. Khi gặp lạnh, tơi bị biến thành những giọt nước li ti” + Vai “Mây trắng” : Tơi là mây trắng, tơi được tạo thành từ rầt nhiều những hạt nước nhỏ ti ti. Lúc này tơi thật đẹp và tinh khiết như những đám bơng trắng bồng bềnh trơi”

+ Vai “Mây đen” : :tơi là mây đen, từ những đám mây trắng tơi tiếp tục bay lên cao. Ơi, lạnh quá, từ rất nhiều đám mây cùng những giọt nước nhỏ li ti khác chúng tơi tụ họp lại với nhau, làm thành những lớp mây đen”

* Vai “Giọt mưa” : “Tơi là giọt mưa. Tơi ra đi từ những đám mây đen. Các bạn hãy nhớ rằng nếu khơng cĩ mây sẽ khơng cĩ mưa. Ồ đây cĩ phải chính là dịng sơng nơi tơi đã ra đi khơng?

4. Củng cố

HS nêu nội dung chính của bài Gọi HS đọc mục bạn cần biết - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Gv nhận xét giờ học 2 hs nêu 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 47 SGK

5. Dặn dị Học bài và chuẩn bị bài:

Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên 1 HS chú ý nghe ********************************************* SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I . MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần về các mặt hoạt động : Thực hiện nề nếp của trường , lớp .

- Đề ra biện pháp giúp đỡ học sinh thực hiện chưa tốt nội quy của lớp

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua giữa các tổ về các mặt . - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy bài - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy bài

- Học bài và làm bài khi đến lớp . _ Xếp loại thi đua giữa các phân đội :

2. Ý kiến các thành viên trong tổ 3. Phương hướng nhiệm vụ tuần sau 3. Phương hướng nhiệm vụ tuần sau

- Tiếp tục tổ chức thi đua giữa các tổ theo tiêu chí thi đua

- Tổ chức đơi bạn cùng tiến giúp nhau trong học tập. - Giúp bạn biết cách nhân ,chia với số cĩ một , hai chữ số

- Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng : đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy và xe đạp điện

- Thực hiện tốt các phong trào do liên đội tổ chức

4.Ý kiến nhận xét . nhắc nhở của giáo viên chủ nhiệm

- Nhận xét và tuyên dương các tổ, các cá nhân làm tốt cơng việc trong tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt ở các tuần học sau . - Thực hiện tốt nếp sống thanh lịch văn minh của học sinh thủ đơ

*************************************Nhận xét, đánh giá, xếp loại của tổ chuyên mơn Nhận xét, đánh giá, xếp loại của tổ chuyên mơn

TỐN

TIẾT 54 :ĐÊ-XI-MÉT VUƠNGI.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết Đề-xi-mét vuơng là đơn vị đo diện tích .

- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Đề-xi-mét vuơng .

- Biết được 1 dm2 = 100 cm2 bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại .

2.Kĩ năng:

-HS biết đọc & viết kí hiệu của đêximet vuơng, biểu diễn được mối quan hệ giữa đêximet vuơng với xăngtimet vuơng.

-HS biết vận dụng các đơn vị đo dm2, cm2 để giải một số bài tập cĩ liên quan.

3.Thái độ:

Một phần của tài liệu giao-an-tuan-92 (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w