- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng
3.3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán 2 bảng phụ lên bảng, mời đại diện 2 nhĩm chỉ trả lời
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
18
lời đánh giá (viết nháp)
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
* HS đọc yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, so sánh, phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- 5 HS đọc tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi
- Đại diện 2 nhĩm chỉ phiếu trả lời
- Lời giải đúng:
a) Kết bài khơng mở rộng. b) , c), d), e) Kết bài mở rộng.
* HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp mở SGK, tìm kết bài các truyện
Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lời giải đúng:
Một người chính trực: Tơ Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, cịn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá. (Kết bài khơng mở rộng)
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhưng An- đrây-ca khơng nghĩ như vậy. Cả đêm đĩ, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ơng vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luơn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ơng cịn sống thêm được
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS lưu ý: cần viết kết bài theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên (vốn là kết bài theo lối khơng mở rộng)
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
ít năm nữa!” (Kết bài khơng mở rộng) * HS đọc yêu cầu của bài
- HS lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho một trong hai truyện trên, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét
Ví dụ:
Truyện Một người chính trực
+ Câu chuyện về sự khảng khái, chính trực của Tơ Hiến Thành được truyền tụng mãi đến muơn đời sau. Những người như ơng làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn.
+ Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: người chính trực làm việc gì cũng theo lẽ phải, luơn đặt việc cơng, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng.
Truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
+ An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình cĩ lỗi vì em rất yêu thương ơng. Em đã trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 4.Củng cố : HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học 3 -HS nêu 5.Dặn dị:
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra TLV
viết trong tiết TLV tới.
1
Học sinh thực hiện
***************************************************
TỐN