Không phải ngẫu nhiên người ta bảo đôi mắt chúng ta l{ “Cửa sổ của tâm hồn”. Một |nh nhìn đôi khi cũng chạm tới tr|i tim… như chơi! Bởi thế, bạn ạ, đừng bao giờ l~ng phí quên đi c|i “cửa sổ” n{y khi đang trò chuyện. Hãy tập cho đôi mắt của bạn biết nói! –đó l{ phương ph|p m{ tôi luôn t}m niệm để thành công.
Không phải chỉ khi bắt đầu và kết thúc câu chuyện, mà trong suốt thời gian nghe và nói, bạn nên tập thể hiện cảm xúc, mối liên hệ của mình qua đôi mắt. Một đôi mắt có hồn sẽ giúp bạn có sức lôi cuốn hơn rất nhiều, dù giao tiếp ở bất cứnơi đ}u, bất cứ tình huống nào và nói chuyện với bất cứai đi chăng nữa. Tôi luôn nhìn người đối diện đang trò chuyện một cách thật tựnhiên để thể hiện sựquan t}m đến họ.
Vấn đề mấu chốt kế tiếp l{, như tôi đ~ đề cập, bạn phải chăm chú lắng nghe. Lắng nghe bằng đôi tai v{ thể hiện sự quan tâm bằng đôi mắt. Cũng cần nhớ rằng mặc dù việc nhìn người khác rất quan trọng, nhưng đừng vì thế mà nhìn họ trừng trừng như muốn ăn tươi nuốt sống người ta nhé! Điều này rất khiếm nh~. Ai đó nhìn bạn như thế bạn có khó chịu không? Suy bụng ta ra bụng người mà thôi.
Thỉnh thoảng trong khi nói bạn có thể rời mắt khỏi người đối diện, nhưng đừng đưa mắt lên không trung một c|ch lơ đễnh như thể bạn chẳng màng nhìn gì cả. Nếu bạn đang ở một buổi tiệc thì đừng đưa mắt l|o liên ra xung quanh như đang muốn tìm một ai đó quan trọng hơn để nói chuyện thay vì người ngồi cạnh bạn.
Lời khuyên của tôi về vấn đền{y l{: H~y để tâm tới việc sử dụng ngôn ngữ đôi mắt của bạn thay vì chỉ biết nói v{ nói huyên thuyên nhưng vô cảm.