BIỆN PHÁP “RÚT LUI” LỊCH SỰ

Một phần của tài liệu Giao tiếp và những bí quyết hiệu quả (Trang 34)

Nếu bạn cảm thấy ch|n hay nghĩ l{ đ~ tới lúc cần kết thúc cuộc trò chuyện, xin mách bạn một phương ph|p hết sức hiệu nghiệm để rút lui ngay lập tức. Hãy nói rằng: “Xin lỗi, tôi phải đi vệ sinh”. Tỏ ra một chút “khẩn cấp” v{ chẳng có ai nỡ giữ bạn lại đ}u! Khi quay lại, bạn có thể bắt đầu một câu chuyện khác với một người nào đó.

Hoặc nếu thoáng thấy người quen ở gần đó, ví dụ bạn đó tên l{ Stancey chẳng hạn, thì bạn có thể hô lên: “Stacey n{y, bạn có biết Bill không?”. Lúc Stacey đến bắt tay Bill thì bạn có thể lựa lời nói: “Mình biết hai bạn có nhiều chuyện để nói, vậy chút xíu mình sẽ quay lại nhé!”. Dĩ nhiên trong một bữa tiệc thật đông đúc thì sẽ không ai trách nếu không thấy bạn quay trở lại. Có điều nếu Bill l{ người nói chuyện vô vị và nhàm chán, thì Stacey chắc sẽkhó “tha thứ” cho bạn! Bởi vậy tốt nhất là nên tự mình xử lý tình huống tế nhị này.

Sau đ}y l{ một vài câu nói mà bạn có thể sử dụng: 1. “Món ăn n{y sao dởqu|, mình đi kiếm món kh|c đ}y”.

2. “Thứ lỗi cho mình nhé, mình đến đằng kia chào ông sếp một tiếng”.

3. “Ô, thằng bạn đằng kia lâu lắm rồi mình chưa gặp, có lẽmình qua đó một l|t nhé.” Điều quan trọng là bạn đừng quá bận tâm về việc rút lui. Đừng tốn quá nhiều thời gian để nhìn ngó xung quanh tìm ai đó rồi cố tình biện giải lý do ra đi của mình. Hãy xem việc rút lui của bạn là một điều hết sức tự nhiên. Nhất l{ đừng bao giờ để người kh|c nghĩ rằng bạn không muốn nói chuyện với họ. H~y nói đơn giản l{: “Nói chuyện với anh thì thích thật!” như thế cũng đủ lịch sự và l{m cho người đối thoại với bạn cảm thấy vui. Rồi từ tốn rút lui cũng không khiếm nhã.

Một phần của tài liệu Giao tiếp và những bí quyết hiệu quả (Trang 34)