SỰ CẢM THÔNG, CHIA SẺ

Một phần của tài liệu Giao tiếp và những bí quyết hiệu quả (Trang 52)

H~y điểm lại mà xem, những người mà chúng ta thích trò chuyện nhất thường là những người cảm thông với chúng ta nhiều nhất. Họ hiểu được cảm xúc của ta như thến{o, quan t}m đến suy nghĩ của ta. Khi nói cho ai đó biết rằng bạn vừa mới nhận được một công việc mới, chắc chắn bạn muốn họ sẽ thốt lên rằng: “Wow, thật là tuyệt đấy!”, chứ không chỉl{: “Ồ, thế{?” hay “Vậy hả?”.

Ophrah Winfrey, nữ phát ngôn viên truyền hình quen thuộc của đông đảo người Mỹ, đ~ luôn thể hiện sự chia sẻ sâu sắc của mình với t}m tư tình cảm các vị khách mời trong chương trình của cô. Bạn thấy Oprah luôn sẵn sàng chia sẻ với những gì người đối diện nói. Đ}y l{ sợi dây kết nối giữa cô và mọi người. Bí quyết đơn giản n{y đ~ giúp Ophrah trở thành một phát ngôn viên thành công mà chúng ta mến mộ.

Tất cả những ph|t ngôn viên th{nh công đều có đức tính này. Họ được gọi là người hay động lòng trắc ẩn (the commiserators). Nếu tâm sự với họ rằng bạn có một khối u ở não, hoặc chỉ là tính nhát gan yếu bóng vía, họ sẽ cảm thông ngay với bạn và có thể sẵn s{ng giúp đỡ bạn một điều gì đó. Sonya Friedman, ông chủchương trình “Sonya Live” của CNN phát vào mỗi kỳ nghỉ cuối tuần là một ví dụ điển hình. Còn Dick Cavett lại là một phát ngôn viên giỏi khác. Một người rất nhạy bén và luôn quan tâm sâu sắc đến những câu chuyện kể, những suy nghĩ cảm xúc của các vị khách mời. Cavett biết rằng điều n{y l{m cho chương trình “có hồn”, chứ không cần phải tìm kiếm những ý tưởng xa xôi đ}u kh|c.

Một phần của tài liệu Giao tiếp và những bí quyết hiệu quả (Trang 52)