Có một quy tắc hết sức đơn giản là: Hãy nói chuyện với những người dưới quyền theo cái cách mà bạn muốn ông chủ nói chuyện với mình.
Nếu l{ người l~nh đạo, bạn phải quán xuyến mọi thứ và một trong những vấn đề quan trọng là phải tạo một mối quan hệ tốt với cấp dưới. Ởcơ quan, bạn thường nói chuyện với họ về những vấn đề gì? Có thểđ|nh gi| họ làm việc như thế nào, hay là họnên l{m c|i n{y, c|i kia ra sao… Dĩ nhiên bất cứngười l~nh đạo n{o cũng muốn cấp dưới của mình làm việc có hiệu quả. Nhưng phải luôn tự hỏi rằng bạn đ~ l{m việc tốt hay chưa, v{ muốn biết điều này thì hãy luôn lắng nghe góp ý của mọi người. Hãy hoàn thiện chính bạn trước khi bắt cấp dưới của mình phải hoàn thiện!
Nói chuyện với cấp dưới thì giữ th|i độ như thế nào? Có nhất thiết là lúc nào cũng phải nói như qu|t thì mới thể hiện được cái uy của người l~nh đạo? Chắc chắn là không. Chỉ cần một giọng nói dứt kho|t, rõ r{ng l{ đủ. Hãy chỉ dẫn rõ ràng và phải luôn chắc rằng họ có hiểu ra vấn đềhay không. Đừng tiết kiệm những lời khen khi họ làm việc tốt. Và nếu không vừa ý việc gì thì hãy nói ngay, chớ thiên vị bất kỳai, đó l{ một đức tính cần phải có nếu muốn tất cả mọi người đều nể trọng bạn. Tôi có quen một vị“sếp” cứđể dồn đống công việc rồi đến khi cấp bách mới quáng quàng cả lên, căng thẳng thần kinh và lại trút hết mọi sự bực bội lên đầu cấp dưới. Bạn có muốn giống như ông “sếp” đó? Ồ, chớ nên làm rạn vỡ mối quan hệ với những người cùng làm việc, nhất là trong những trường hợp họ không có lỗi.
V{ đừng chơi game với nhân viên trong giờ làm việc! Dẫu cho có ý tốt là muốn thân thiện với họ đi chăng nữa… H~y l{ một người cấp trên nghiêm túc, chính trực, nhất là phải có một trình độchuyên môn cao hơn cấp dưới.