DÙNG TỪ CHÍNH XÁC

Một phần của tài liệu Giao tiếp và những bí quyết hiệu quả (Trang 58 - 60)

Vấn đề n{y không đơn giản bởi cách dùng từ ngày nay quả thật là muôn hình muôn vẻ. Bản th}n tôi cũng ngại khi nói đến vấn đề này. Thế nhưng thích hay không thích thì chúng ta cũng thử nghiên cứu v{ đ|nh gi| nó xem sao.

Việc dùng từ chính xác phần nào thể hiện trình độhay quan điểm của người nói đối với xã hội nói chung. Xã hội ng{y c{ng thay đổi, có những giá trị hay đ|nh gi| đ~ lỗi thời. Tôi lấy ví dụ cụ thể là ngày nay phụ nững{y c{ng có vai trò cao hơn trong x~ hội. Vậy bạn dùng từ “ph|i yếu” để chỉ họ thì liệu có chính xác nữa không? Ngày trước những từ ngữ miệt thịthường d{nh cho người da đen. Ng{y nay người da màu đứng đầu ở rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong thể thao. Quyền bình đẳng không phân biệt chủng tộc cũng ng{y c{ng mang giá trị rộng lớn. Ng{y trước gọi “d}n nô lệ da đen”, ng{y nay phải dùng l{ “người Mỹ gốc Phi” (African American). Ng{y trước nói “d}n phương Đông da v{ng”, ng{y nay phải l{ “người ch}u \” (Asian). Trước gọi “d}n gốc T}y Ban Nha” nay đổi th{nh “người MỹLatinh” (Latino). Bất cứ dân tộc n{o cũng muốn được gọi tên đúng nguồn cội của họ một cách trân trọng. TờWashington Post

từng đưa ra một danh sách cho thấy sựthay đổi về tên gọi các dân tộc di cư đến đất Mỹ theo thời gian, như một cách thừa nhận sự tiến bộ. Ví dụ cụm từ“người Mỹ gốc Phi” năm 1987 xuất hiện trên tờ báo này 42 lần, đến năm 1993 đ~ xuất hiện 1422 lần.

Tất cả những điều trên cho thấy rằng chúng ta đ~ đi qua một chặng đường dài đấu tranh tư tưởng. Những từ ngữđ~ thay đổi mang giá trị thể hiện sự tôn trọng hơn đối với nhiều dân tộc. Nếu không cẩn thận khi dùng chính xác từ thì bạn sẽ gặp bất lợi lớn.

Có khoảng cách nào không, giữa lòng tin và sựđa nghi? Có lý do n{o chính đang hay công bằng không khi chúng ta còn chần chừ chưa chịu đổi từ “ph|i yếu” sang “quý cô”? Dĩ nhiên không phải mọi phụ nữ n{o cũng gọi l{ quý cô quý b{ được. Nhưng sự thật là từ n{y đ~ được thừa nhận. Và dùng hay không dùng là quyền của bạn. Vấn đề này nữ biên tập viên một tạp chí nhỏ đ~ đặt ra với một biên tập viên nam đồng nghiệp.

Có thể bạn hơi liều khi khen một nữđồng nghiệp trong cơ quan rằng: “Cô trông thật tuyệt vời khi mặc chiếc |o n{y!” hay “Chiếc váy này làm cho cô thật lộng lẫy!”. Giờ đ}y người ta có lời khuyến cáo rằng nên thận trọng với lời khen của bạn. Đơn giản chỉnên nói: “Chiếc v|y n{y đẹp đấy!” l{ tốt nhất.

Nói như thế thì có vẻ ôn tồn v{ “giữ kẽ” qu| phải không? Nhưng nó an to{n bạn ạ. Ng{y nay đó chính l{ điều quan trọng nhất: An toàn. Trong bộ phim “Quân vương

đ}y tất cảđều lộn xộn”. Lời lẽ của vị vua trong phim thì thật buồn cười, nhưng không hẳn là vô lý. Chuyện gì đ~ xảy ra? Có những c|i ng{y xưa cấm kỵ thì ngày nay có thể chấp nhận. Có những điều ng{y xưa thì được nhưng ng{y nay lại không. Và biển ngôn từ ngày nay hỗn loạn lắm. Vậy nên, việc dùng từ thiếu chính xác có thể dẫn tới điều không hay cho bạn.

Một phần của tài liệu Giao tiếp và những bí quyết hiệu quả (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)