Đánh giá chung về ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệpđến cam kết gắn bó

Một phần của tài liệu HÀ MINH THẢO (Trang 89 - 93)

6. Bốcục của đềtài

2.3.5.7. Đánh giá chung về ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệpđến cam kết gắn bó

Từnhững kết quả đã phân tích về ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao động tại CTCP Dệt May Phú Hoà An có thể thấyảnh hưởng của văn đến sựcam kết và gắn bó có những ưu điểm sau.

Kết quả đạt được:

- Vềmôi trường làm việc công ty cũng đã trang bịtương đối các máy móc trang thiết bịlàm việc phù hợp cho người lao động, hổtrợtích cực do đó góp phần giảm bớt được những công việc nặng của người lao động.

- Vềlãnhđạo, cách thức quản lý của cấp trên cũng được đánh giá caoởngười lao động sựvận dụng đổi mới trong tư duy đổi mới trong sáng tạo cũng được áp dụng.

- Về đồng nghiệp, đồng nghiệp tích cực trong công việc hỗtrợgiúp đỡlẫn nhau, chia sẽcông việc, giữa những lao động có quan hệmật thiết với nhau tin tưởng nhau điều này giúp công việc phần nào đó giảm được gánh nặng, tăng hiệu quả trong công việc.

- Vềcơ hội đào tạo và phát triển ngoài được đào tạo các kỹnăng cần thiết, các lao độngở đây cònđược trao cơ hội công bằng cho những lao động có năng lực được đào tạo đểphát triển và trởthành lao động giỏi trong tương lai.

- Vềchính sách đãi ngộvà phúc lợi, với chính sách coi trọng việc chăm lo cho người lao động đảm bảo cho lao độngổn định công việc cũng như trong đời sống sinh hoạt bên cạnh đó công ty đã vàđang cốgắng cải thiện mức lương để có thểphù hợp với mức đóng góp của họ.

Hạn chế

- Môi trường làm việc của công nhân vẫn còn phải bổsung thêm một sốtrang thiết bị đểngười lao động có thểan tâm làm việc và an toàn hơn.

- Theo như đánh giá của người lao động thì vẫn có một sốcông nhân chưa đồng ý mới cách thức quản lý của các cấp trên, chưa hài lòng với thái độlàm việc, mức độhoà đồng và thân thiện vẫn chưa cao.

-Đồng nghiệp là yếu tốquan trọng trongảnh hưởng đến sựcam kết gắn bó của người lao động tuy nhiên theo đánh giá của lao động thìđồng nghiệpởcông ty vẫn chưa có được mối quan hệtốt, sựphối hợp với nhau còn chưa ưng ý, vẫn còn một sốít chưa tin tưởng nhau trong quá trình làm việc

- Cơ hội đào tạo và phát triểnởCTCP Phú Hoà An vẫn chưa thực sựthuyết phục người lao động, đòi hỏi phải công bằng hơn, chưa có những chương trìnhđào tạo chuyên nghiệp chỉgói gọn trong nước.

- Chính sách đãi ngộvà phúc lợi là nhân tốtác động lớn nhất đến sựcam kết và gắn bó, tuy nhiên theo đánh giá của người lao động thì công ty vẫn chưa chi trả mức lương phù hợp với khảnăng đóng góp của người lao động, chính sách đãi ngộvẫn chưa cao.

Nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan

- Chính sách pháp luật: trong những năm gần đây nhà nước có động thái thay đổi những những chính sách liên quan đến người lao động (quy định mức lương tối thiểu, chính sách bảo hiểm xã hội, chi phí đóng quỹcông đoàn,… ) tuy có lợi cho người lao động nhưng đối với doanh nghiệp thì ngược lại. Điều này làm chi phí cho nhân công tăng lên dẫn đến lợi nhuận thấp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Dệt May trên địa bàn Thừa Thiên Huếnói riêng.

- Những rào cản thuếquan bên ngoài: Khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), các doanh nghiệp dệt may sẽ được hưởng thuếsuất 0%. Tuy nhiên, TPP quy định tất cảnguyên liệu đầu vào của ngành này phải có xuất xứtừTPP mới được hưởng thuếsuất ưu đãi, trong khi ngành dệt may Việt Nam vẫn còn phụthuộc lớn vào nguồn cung nguyên liệu từnước ngoài, chiếm gần 88% tổng nhu cầu, phần lớn những nước mà Việt Nam nhập nguyên liệu lại không nằm trong khối TPP. Với mức thuếcao gâyảnh hưởng rất nhiều đến nghành dệt may Việt Nam.

- Các rào cản vềkỹthuật thương mại: hầu hết thịtrường dệt may của Việt Nam điềuởnhững thịtrường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU,… với tiêu chuẩn kỹthuật cao, đòi hỏi người lao động phải có tay nghềcao và cơ sởvật chất phải đảm bảo yêu cầu kỹthuật. Vì vậy đây cũng là nguyên nhân gây khó khăn cho nghành dệt may với nhiều đòi hỏi ( người lao động có trìnhđộtay nghềcao, cơ sởvật chất đảm bảo,…)

Nguyên nhân chủquan

- Nguồn vốn đầu tư của công ty bịsuy giảm trong những năm gần đây do hoạt động kinh doanh của công ty gặp khó khăn dẫn đến nguồn vốn đầu tư bịcắt giảm. Vì vậy môi trường làm việc của lao động chưa được trang bị thêm những trang thiết bịcần thiết.

- Hầu hết lực lượng lao động của công ty chủyếu có trìnhđộTHCS, THPT chưa qua đào tạo, mức độgiác ngộchưa cao. Dođó gặp nhiều khó khăn trong quá trình hỗtrợ, phối hợp với các đồng nghiệp trong công việc.

- Công tác đào tạo vẫn còn nhiều bất cập, gói gọnởtrong nước dẫn đến thiếu lao động có tay nghềcao. Điều này khiến doanh nghiệp không bắt kip được với thịtrường, mặt khác làm giảm sức cạnh tranh trên thịtrường.

CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY

PHÚ HÒA AN

3.1. Định hướng phát triển của Công ty Cổphần Dệt May Phú Hoà An trong thời gian tới

Định hướng của Công ty Cổphần Dệt may Phú Hòa An trong nhưng năm tới như sau: - Tăng lợi nhuận lên nhiều so với các năm trước đây.

- Từng bước chuyển xuất khẩu sang xuất khẩu hàng FOB (mua đứt,bán đoạn) thay cho việc gia công xuất khẩu.

-Đẩy mạnh nâng cao năng suất chất lượng của sản phẩm, đa dạng vềchủng loại, mẫu mãđểlàm hài lòng người tiêu dùng.

- Chú trọng đầu tư xây dựng và phát triển hệthống trang thiết bịphục vụcho việc sản xuất kinh doanh.

- Cần duy trì vàđào sâu hơn vào thịtrường hiện tại và tìm kiếm những thịtrường và khách hàng tiềm năng khác cho công ty.

- Công ty có định hướng phát triển đa ngành và mởrông thịtrường.

- Công ty đã xây dựng kếhoạch đến năm 2020 tổng doanh thu ước đạt 650 tỷ đồng. - Công ty sẽtuyển thêm 250 công nhân có tay nghềcao vào làm việc tại các nhà

máy các phân xưởng.

- Thu nhập bình quân của một người lao động vào năm 2020 phấn đấu đạt 6,5 triệu đồng/người/tháng.

3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp đểnâng cao sựcam kết gắn bó của người lao động tại Công Ty CổPhần Dệt May Phú Hoà An

Một phần của tài liệu HÀ MINH THẢO (Trang 89 - 93)