BIỆN TÀI KIÊU MẠN MANG CHƯỚNG NGHIỆP CHÁNH NIỆM KHIÊM CUNG HƯỞNG VƠ ƯU

Một phần của tài liệu tung-giot-nang-hong-kinh-phap-cu-tinh-minh-soan-dich (Trang 57 - 59)

CHÁNH NIỆM KHIÊM CUNG HƯỞNG VƠ ƯU

Thuở nọ, tại Xá Vệ cĩ hai người bạn tuổi tác chênh lệch nhưng rất thân nhau và coi nhau như anh em ruột. Một hơm, nhân theo Phật tử đến tu viện Trúc Lâm nghe Ðức Thế Tơn thuyết pháp, nhận ra lẽ vơ thường biến dịch của vạn vật trên đời, họ đâm ra xem thường cơng danh, nhàm chán lạc thú, dốc lịng theo Phật, cầu đạo giải thốt. Sau năm năm thọ trì giới luật, học hỏi kinh văn với các vị giáo thọ, họ đến đảnh lễ Ðức Thế Tơn và thưa rằng:

- Bạch Thế Tơn, lâu nay chúng con được hân hạnh tu học với đại chúng, nhưng chưa biết nhiệm vụ của một Sa mơn, xin Thế Tơn từ bi chỉ dạy.

- Vậy sao! Ðức Thế Tơn nĩi. Nhiệm vụ chính yếu của một Sa mơn là phải nghiên cứu kinh văn và tu tập thiền định. Cĩ định thì cĩ tuệ, cĩ tuệ thì mới cĩ từ bi, hỷ xả và giải thốt, phải vậy khơng?

- Ðúng vậy! Vị Sa mơn cao niên nĩi. Nhưng, bạch Thế Tơn, con nay tuổi già sức yếu, e khĩ mà thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu kinh văn, xin Thế Tơn cho phép con thực hiện nhiệm vụ tu tập thiền định.

- Ðược rồi! Vậy thầy hãy nỗ lực tinh tấn, y theo giáo pháp mà quán niệm hành thiền cho đến khi thành tựu đạo nghiệp.

- Bạch Thế Tơn, vị Sa mơn trẻ nĩi, con sẽ hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu kinh văn. Con sẽ quyết tâm nghiên cứu tồn bộ tam tạng giáo điển, vì đĩ là những lời vàng ngọc của Ðức Thế Tơn đã thuyết giảng.

Thế là, từ đĩ đi đâu thầy cũng trịnh trọng xiển dương giáo pháp. Chẳng mấy chốc thầy trở thành một pháp sư nổi tiếng, làm giáo thọ cho 500 Tỳ kheo và y chỉ cho mười tám cộng đồng Tăng già.

Bấy giờ cĩ một nhĩm Sa mơn chuyên tu thiền định đến yết kiến Thầy mình, vị Trưởng lão tu thiền đã chứng quả A la hán, và ngỏ ý xin phép về thăm Ðức Thế Tơn. Thiền sư đáp:

- Lành thay! Cho tơi gởi lời về hầu thăm Ðức Thế Tơn, các vị Trưởng lão và pháp sư thân hữu của tơi.

Các Sa mơn về Trúc Lâm đảnh lễ Ðức Thế Tơn, viếng thăm các vị Trưởng lão rồi đến vấn an pháp sư, nĩi:

- Kính bạch Thượng tọa, Thầy chúng con xin gởi lời thăm sức khỏe Thượng tọa.

- Thầy của quý vị là ai? .- Pháp sư hỏi.

- Bạch Thượng tọa, Thầy của chúng con là pháp hữu của Thượng tọa.

- Thế ... quý vị đã học được gì với thầy ấy? Trong các Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tiểu bộ kinh v.v... quý vị đã học được bộ nào? Trong ba tạng kinh điển, quý vị đã học được tạng nào?

Và rồi pháp sư tự nghĩ:

- Một bài kệ bốn câu khơng biết, chuyên mơn lượm giẻ rách làm y, vào rừng ngồi lim dim suốt buổi, vậy mà nay cũng cĩ mơn đồ pháp quyến, sư đệ như ai! Cĩ dịp ta sẽ hỏi sư ấy năm ba câu xem sao.

Ít lâu sau, vị Sa mơn cao niên về thăm Ðức Thế Tơn, các vị Trưởng lão và đến viếng pháp sư thân hữu. Ðược dịp trổ tài, vị pháp sư thơng minh lanh lợi kia định lên mặt chơi khăm pháp hữu của mình thì Ðức Thế Tơn liền nghĩ: - Nếu khởi tâm khinh miệt, xúc phạm Thánh tăng thì thầy ấy cĩ thể bị đọa địa ngục.

Vì lịng lân mẫn, Ðức Thế Tơn giả vờ dạo quanh sân tu viện rồi ghé vào tịnh xá hỏi vị Sa mơn thơng thái đơi điều về thế giới hữu hình, vơ hình; và, để chứng tỏ tài bát thơng kinh luận của mình, pháp sư lên giọng hùng hồn về ý nghĩa của dục giới, sắc giới, vơ sắc giới; rồi nào là khơng vơ biên xứ thiên, thức vơ biên xứ thiên, vơ sở hữu xứ thiên, phi tưởng phi phi tưởng xứ thiên v.v... Thầy ấy giảng thao thao như giĩ reo thác đổ, Ðức Phật và vị Sa mơn cao niên rất hoan hỷ về tài hùng biện và trí nhớ tuyệt vời của pháp sư. Nhưng đến khi đức Thế Tơn hỏi làm thế nào thấy rõ thực tướng của vạn pháp và đoạn trừ sanh tử luân hồi thì pháp sư biện giải loanh quanh như kiến bị miệng chén, trong khi vị Sa mơn chứng quả A la hán giải đáp vấn đề rõ ràng, dứt khốt bằng kinh nghiệm tu chứng của chính mình. Và Ðức Thế Tơn tán thán:

- Hay thay!... Hay thay!... Sa mơn!

Nghe Ðức Thế Tơn tán thán vị Sa mơn cao niên, mơn đồ của pháp sư làu thơng kinh điển lấy làm khĩ chịu, sau đĩ họ đến đảnh lễ Ðức Thế Tơn, hỏi: - Bạch Thế Tơn, Thầy của chúng con biện tài vơ ngại, trí nhớ tuyệt vời, và hiện là giáo thọ của 500 Tỳ kheo, vậy mà khơng được Thế Tơn tán thán; trong khi thiền sư kia chưa từng miệt mài kinh điển, chỉ biết nhập định tham thiền thì lại được ân huệ của Thế Tơn!

- Này các thầy Tỳ kheo, Ðức Thế Tơn nĩi, các thầy nĩi sao? Nên biết thầy của các ngươi hành trì giáo pháp cũng như kẻ chăn bị thuê, ngày ngày lùa bị ra đồng, chăm sĩc vỗ béo từng con, nhưng khơng cĩ con nào là của mình

cả, và cũng chả bao giờ nếm được hương vị của sữa bị. Cịn vị Sa mơn cao niên kia thì giống như ơng chủ, khơng chăn bị mà hưởng được những sản phẩm tuyệt diệu từ sữa bị làm ra.

Ngài đọc kệ:

Dầu đọc tụng nhiều kinh, Tâm buơng lung cẩu thả, Như kẻ chăn bị thuê, Khĩ hưởng Sa mơn quả! Dầu đọc tụng ít kinh, Nhưng hành trì giáo pháp, Như thật, tâm giải thốt, Từ bỏ tham sân si, Hai đời khơng chấp trì, Thọ hưởng Sa mơn quả. (PC. 19, 20)

Một phần của tài liệu tung-giot-nang-hong-kinh-phap-cu-tinh-minh-soan-dich (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w