PHÁT HUY NGUYỆN LỰC VƠ BIÊN QUẢ LÀNH

Một phần của tài liệu tung-giot-nang-hong-kinh-phap-cu-tinh-minh-soan-dich (Trang 124 - 128)

Tương truyền rằng Minh Nguyệt (Visàkhà) là một nữ đại thí chủ đối với Ðức Thế Tơn và Tăng đồn. Bà thâm tín chư Phật, suốt đời tồn tâm tận lực vun xới phước điền bằng cách chăm lo ẩm thực, cung cấp y phục, xây dựng phịng xá và phục vụ thuốc thang cho Tăng chúng. Bà phụng sựï Tam bảo với tâm hồn rỗng rang, thanh tịnh, hồn nhiên và vơ ngại.

Một đêm rằm tháng tư, nhân lúc dự lễ khánh thành một tu viện, thấy cơng đức xây dựng của mình được thành tựu viên mãn, nhất là niềm vui được thể hiện qua từng bước thiền hành của Ðức Thế Tơn và đại chúng vịng quanh chánh điện, bà cùng con cháu chấp tay chánh niệm theo sau chúng Tăng. Bỗng dưng bà thầm nghĩ: “Thế là tâm nguyện bấy lâu của ta nay được thành tựu”. Bằng ngữ điệu uyển chuyển ngọt ngào, bà cất lời tán thán:

Bao năm tứ sự cúng dường,

Hộ trì Tam bảo tuyên dương pháp mầu, Thiền mơn lộng ánh trăng sao,

Nghe trong cây cỏ dạt dào tình quê.

Nghe âm thanh luyến láy mượt mà của bà, các sư lấy làm ngạc nhiên, hỏi Phật:

- Bạch Thế Tơn, chúng con chưa bao giờ nghe Minh Nguyệt hát. Thế mà hơm nay thấy bà cùng con cháu hân hoan ca khúc khải hồn vịng quanh tu viện. Phải chăng bà ấy lên cơn tâm thần hay cĩ điều uẩn khúc trong lịng? - Này các thầy Tỳ kheo, Thế Tơn đáp, tín nữ đâu cĩ hát. Chỉ vì tâm nguyện xây chùa được thành tựu nên phấn khởi reo lên thành lời đấy thơi.

- Các thầy muốn biết sao? - Vâng ạ, bạch Thế Tơn!

- Vậy thì hãy lắng nghe, này các thầy Tỳ kheo. *

* *

Thuở xưa, cách đây vơ lượng kiếp, cĩ một Ðức Phật hiệu là Pa-đu-mút-ta-ra (Padumuttara) xuất hiện tại thành Ham-xa-va-ti (Hamsavatĩ). Cha của Ngài là Xu-nan-đa (Sunanda) và mẹ Ngài là Xu-ja-ta Ðê-vi (Sujàtà Devi). Bấy giờ cĩ một tín nữ chăm lo tứ sự cúng dường cho đấng Ðạo Sư. Bà cĩ người bạn thân thường cùng nhau đến chùa lễ Phật, nghe pháp. Thấy bà tiếp xúc thân thiện và được Ðạo Sư quý mến, bà bạn tự nhiên thắc mắc trong lịng: “Vì sao phụ nữ được chư Phật ưu ái như thế?”

Một hơm, để giải tỏa nghi vấn, bà mạnh dạn lên tiếng:

- Kính bạch Ðạo Sư, con cĩ chút vướng kẹt, xin Ðạo Sư từ bi hỷ xả tháo gỡ cho. Thú thiệt, người phụ nữ này quan hệ thế nào với Ngài?

- Cơ ấy là ân nhân, là nữ đại thí chủ của ta.

- Ðạo Sư, vì sao phụ nữ thường là ân nhân của chư Phật? - Vì nguyện lực thiết tha của họ.

- Ðạo Sư, liệu một phụ nữ cĩ thể trở thành ân nhân bằng nguyện lực như thế ngay trong lúc này?

- Dĩ nhiên!

- Thế thì, bạch Ðạo Sư, con xin cúng dường vật thực cho hàng ngàn Sa mơn trong bảy ngày.

- Lành thay!... Lành thay!...

Suốt bảy ngày, bà tịnh tâm cúng dường thức ăn, nước uống cho Tăng đồn. Ðến ngày thứ bảy, bà gieo người đảnh lễ dưới chân Ðạo Sư và tỏ lời thiết tha phát nguyện:

Kính bạch Ðạo Sư, con cúng dường lễ vật khơng phải vì phước báo chư thiên mà chỉ nguyện được chút phước điền trong tay Phật tổ như Ðạo Sư vậy. Ước sao con là mẫu thân của một Ðức Phật tương lai. Con là tín nữ trung kiên hàng đầu tận tâm cung hiến y phục, vật thực, phịng xá, thuốc thang cho Ðức Phật đĩ.

Bỗng dưng một ý nghĩ chợt đến với Ðức Ðạo Sư: “Liệu ước nguyện thiết tha như vậy cĩ được thành tựu?” Và sau một thống quán chiếu tương lai, Ngài nĩi:

- Ngàn vạn kiếp sau sẽ cĩ Ðức Phật hiệu Gơ-ta-ma (Gotama) ra đời. Lúc đĩ cơ là một nữ cư sĩ chánh tín Tam bảo, tên là Minh Nguyệt. Cơ sẽ cĩ dịp trang trải cơng đức, thiết lập phước điền nơi tay Thế Tơn. Cơ sẽ là mẫu thân của Ngài. Cơ sẽ là tín nữ hàng đầu nguyện dâng tứ sự cúng dường cho Ngài.

Và tất nhiên là ước vọng của bà sẽ được thành tựu viên mãn. Bà qua đời, tái sanh vào thế giới chư thiên. Ðến khi mãn phần thốt kiếp, bà lại được đầu thai dưới danh hiệu cơng chúa thứ bảy, út nhất nhưng cũng được cưng chiều nhất của quốc vương Ka-xi (Kàsi), nhằm thời Ðức Phật Ca Diếp (Kassapa). Lớn lên, bà được phụ hồng và mẫu hậu xây dựng gia thất, theo chồng lập nghiệp, và cũng suốt đời lễ Phật, cơng quả, cúng dường Tam bảo với các chị em khác trong gia đình.

Một hơm, bà đảnh lễ Ðức Ca Diếp và phát lời thệ nguyện:

- Kính bạch Tơn Sư, ước sao con là mẫu thân của một Ðức Phật tương lai như Tơn Sư vậy. Con là tín nữ trung kiên hàng đầu nguyện dâng tứ sự cúng dường cho Ðức Phật đĩ.

Và sau khi hồn tất hạnh nguyện một đời, bà lại được hĩa kiếp thành ái nữ của lão gia tỷ phú Ða-nan-ja-da (Dhananjaya). Thế là những chuỗi ngày vun bồi phước huệ, thanh tẩy thân tâm, thân cận thiện hữu lại tiếp tục gắn liền với bà.

- Vậy đĩ, này các thầy Tỳ kheo.- Thế Tơn lập lại. Tín nữ đâu cĩ hát. Chỉ vì tâm nguyện viên thành nên lịng mừng reo lên thành lời đấy thơi.

Rồi Ðức Phật kết luận:

- Này các thầy Tỳ kheo, từ nhiều loại hoa khác nhau, người làm hoa gom chúng thành từng đống, rồi kết chúng thành từng tràng, tạo thành những vịng hoa rực rỡ sắc màu, đậm đà hương vị. Tâm trí của Minh Nguyệt cũng vậy: nhiều kiếp huân tu, tận lực cơng quả.

Ngài mỉm cười, đọc kệ: Nhiều tràng hoa được kết, Từ những đĩa hoa tươi, Thân sanh diệt kiếp người, Phải làm nhiều việc thiện. (PC. 53)

--- o0o ---

Phần 9 - HƯƠNG NGƯỜI ƯƠM ÐỨC HẠNH NGƯỢC GIĨ BAY MUƠN PHƯƠNG

Tương truyền rằng một đêm nọ, trong lúc hành thiền, nhứt tâm đại định, Trưởng lão A Nan lại nảy ra ý nghĩ như sau:

- Thế Tơn cĩ ba loại hương ưu việt, gọi là đàn hương, căn hương và hoa hương. Tuy nhiên, loại hương nào cũng bay theo chiều giĩ. Vậy thì cĩ loại hương nào bay ngược chiều giĩ, hoặc cĩ loại hương nào vừa thuận theo giĩ, vừa bay ngược giĩ?

Sau đĩ một ý nghĩ khác cũng chợt đến với Trưởng lão:

- Một mình ta ra sức giải đáp vấn đề này thì phỏng cĩ ích gì! Ta sẽ tham vấn Ðức Bổn Sư, và chỉ cĩ Ngài mới đủ trí tuệ diễn giải nghĩa lý.

Trưởng lão đến gặp Bổn Sư, trịnh trọng thưa rằng:

- Bạch Thế Tơn, theo con biết thì cĩ ba loại danh hương: đàn hương, căn hương và hoa hương, nhưng loại hương nào cũng bay theo chiều giĩ. Vậy thì, bạch Thế Tơn, cĩ loại hương nào vừa thuận theo giĩ, vừa bay ngược giĩ?

- Này A Nan, Thế Tơn đáp, thường thì loại hương nào cũng bay theo chiều giĩ, nhưng cĩ một loại hương đặc biệt, loại hương thù thắng, vừa thuận theo giĩ, vừa bay ngược giĩ.

- Nhưng... bạch Thế Tơn, xin Thế Tơn giải thích thêm loại hương nào vừa thuận theo giĩ, vừa bay ngược giĩ.

- Này A Nan, hãy lắng nghe:

Nếu ở bất cứ thơn làng hay thị tứ nào trên cõi đời này mà cĩ người, bất luận nam nữ già trẻ, chí tâm quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng; suốt đời giữ vững năm giới, tức là khơng sát sanh hại mạng, khơng cướp đoạt trộm cắp, khơng gian díu tà hạnh, khơng bịp bợm dối trá, khơng rượu chè nghiện ngập; người như thế nhứt định sẽ cĩ được hương vị siêu việt, vừa thuận theo giĩ, vừa bay ngược giĩ.

- Này A Nan, Thế Tơn tiếp: Nếu ai nuơi dưỡng đức hạnh, Thuận theo nếp sống chân thành, Quyết tâm xả ly tham dục,

Ðoạn tuyệt thành kiến, ghét ganh. Nếu ai khoan dung, khống đạt, Vị tha, bố thí, tu thiền,

Thân cận Sa mơn phạm hạnh, Tụng kinh, bái sám tinh chuyên. Nếu ai tán dương ân đức,

Chư Phật Bồ Tát mười phương, Nỗ lực chu tồn hạnh nguyện,

Khuyên người nương tựa Pháp vương.

- Này A Nan, nếu tại thơn làng hay thị tứ nào cĩ thiện nam tín nữ thiết tha làm được những việc nêu trên, thì đĩ chính là hương vị siêu việt, vừa thuận theo giĩ, vừa bay ngược giĩ.

Thế Tơn đọc kệ:

Hương các loại hoa thơm, Khơng thể bay ngược giĩ, Hương người đức hạnh đĩ,

Ngược giĩ bay muơn phương. Hương chiên đàn, già la, Hương sen và vũ quý, Ngần ấy loại hương vị,

Khơng sánh bằng giới hương. (PC. 54, 55)

Dừng lại trong giây lát, Ðức Thế Tơn hỏi: - A Nan, thầy hết thắc mắc rồi chứ?

- A Di Ðà Phật! Bạch Thế Tơn, nghe Thế Tơn diễn giải con càng thấm thía ấn tượng: “... xuất quảng trường thiệt tướng biến phú tam thiên đại thiên thế giới...”

- Thế Tơn mỉm cười.

- A Nan đứng lên đảnh lễ Bổn Sư, lui ra với tâm trạng lâng lâng rằng mình cĩ được một Tơn Sư đích thực!

Một phần của tài liệu tung-giot-nang-hong-kinh-phap-cu-tinh-minh-soan-dich (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w