Tương truyền rằng tại Xá Vệ cĩ một quan thủ khố tên là A-nan-đa (Aønanda). Ơng ấy cĩ 800 triệu bảo vật nhưng vơ cùng keo kiệt nên được mệnh danh là Trùm Tích. Cứ hai tuần một lần, ơng họp mặt cả nhà, lên giọng trịnh trọng nhắc nhở mọi người, đặc biệt là cậu con trai Mu-la-xi-ri (Mùlasiri) duy nhất của ơng, về ba điểm trọng yếu như sau:
2. Chớ để thất thốt một mảy may tài sản nào của gia đình.
3. Phải luơn luơn ý thức và nỗ lực vun bồi của cải ngày thêm phong phú. Vì rằng: một xu lọt qua kẽ tay, sẽ cĩ ngày gia nghiệp sụp đổ. Cho nên: năng nhặt thì chặt bị.
Và để dễ nhớ, ơng cơ đọng quan điểm của mình thành một khúc ngâm gọi là kim ngơn di huấn:
Xưa nay hương sắc phai màu,
Hãy xem đàn kiến chung nhau xây nhà, Ong kia hút mật phấn hoa,
Người khơn bồi đắp cửa nhà hiển vinh.
Ít lâu sau, ơng chỉ cho cậu con trai của ơng thấy vị trí năm kho báu, hướng dẫn cặn kẽ cách bảo quản chúng, rồi đột nhiên ngã bịnh và qua đời, để lại một gia sản đồ sộ, đáng được tự hào, nhưng khơng cách nào xĩa hết những vết nhơ tham lam, bủn xỉn.
Bấy giờ, gần cổng thành cĩ một ngơi làng với khoảng trên dưới một ngàn gia đình thuộc bộ tộc Can-đa-la (Candàlas) sinh sống, và A-nan-đa được đầu thai vào dạ một phụ nữ dân quê ở đĩ. Quốc vương, được tin A-nan-đa qua đời, liền triệu Mu-la-xi-ri đến hồng cung, bổ nhiệm chàng giữ chức thủ khố, thay phụ thân chàng.
Dân làng Can-đa-la sinh sống bằng nghề khuân thuê vác mướn, kiếm được đồng tiền cực khổ vơ vàn; vậy mà từ lúc cấn thai của người phụ nữ kia, mức sinh hoạt của họ sa sút hẳn đi: kiếm việc rất khĩ, vật giá gia tăng, đĩi nghèo lan khắp. Họ thường bảo nhau:
- Chúng ta lao động quần quật suốt ngày như trâu bị mà cơm khơng đủ ăn, áo khơng đủ mặc, lại cĩ nguy cơ tệ hại hơn nữa chứ! Chắc là cĩ tên mặt trơ trán bĩng hay đầu trộm đuơi cướp nào lọt vào cái làng này.
- Ðừng suy diễn mà tội nghiệp người ta ơng ơi! Hay là chúng ta nên đến làng khác kiếm kế sinh nhai.- Một thanh niên ra vẻ tự tin, phát biểu.
- Thơi em ơi, tội nghiệp cho cái thân già này quá! Qua nghĩ: “Cây khơ tưới nước cũng khơ, vận nghèo đi tới xứ mơ cũng nghèo”.- Một ơng cụ gầy guộc, ở trần, vận chiếc khố cũ nát gĩp ý với giọng ảo não, chán đời.
- Ðúng! “Gánh nghèo lên đổ trên non, co chân mà chạy nĩ cịn chạy theo!” Một người đứng tuổi vừa nĩi vừa co chân lên như minh chứng cho mọi người thấy.
Nhưng rồi họ cũng nhất trí với nhau chia thành hai nhĩm, ra sức điều tra sự việc, và cuối cùng đi đến kết luận rằng:
- Tên xấu xa khốn kiếp, gieo rắc khổ đau cho dân làng chắc chắn chui vào nhà này.
Và thế là họ trục xuất người phụ nữ mang thai ra khỏi làng, vĩnh viễn biệt xứ.
Bà ơm thai nhi lên đường với những giọt nước mắt sụt sùi theo từng bước chân vơ định. Bà phát nguyện gánh chịu oan khiên, cưu mang ngang trái miễn sao bà được mẹ trịn con vuơng. Bà đã phải chịu cảnh màn trời chiếu đất, đĩi lạnh rốc người cho đến thời khai hoa nở nhụy. Và, việc gì đến phải đến, bà đã sanh được một bé trai.
Khốn thay, tay chân tai mắt mũi miệng của em bé khơng nằm đúng vị trí của chúng. Một quái thai. Một quái vật gớm guốc chưa từng thấy trên đời! Vậy mà, vì thâm tình cốt nhục, mẫu tử thiêng liêng, người mẹ vẫn ơm con vào lịng với từng lời ru bất diệt. Khốn khổ lắm bà mới nuơi nổi con. Vì rằng nếu bế con theo, bà sẽ bị mọi người nguyền rủa và khĩ kiếm được bát cháo chén cơm. Nhưng nếu để con ở nhà, nĩ sẽ bị bơ vơ đĩi khát, tội nghiệp xiết bao! Cĩ lúc bà ơm con mà lịng đau như dao cắt, ruột thắt tợ tơ vị, thầm trách ơng trời sao mà bất cơng với những người cùng khổ đến thế.
Ðến khi đứa con tạm đủ trí khơn, biết đi xin ăn, bà đặt vào tay nĩ một bát sành và nghẹn ngào nĩi:
- Con ơi, vì con mà mẹ đã phải nếm trải hằng sa tủi nhục, vơ số khổ đau. Con ơi, vì số kiếp đọa đày, mẹ khơng thể lo cho con được nữa. Con hãy tự nuơi thân bằng cách nương nhờ vào lịng vị tha nhân ái của mọi người nghe con. Hãy trân trọng và biết ơn từng hạt cơm sợi chỉ của họ nghe con!
Bà ơm con khĩc nức nở, rồi khốc tay ra hiệu nĩ lên đường.
Thằng bé lang thang xin ăn cùng khắp thơn làng, phố thị. Một hơm, nĩ đến đúng căn nhà mà nĩ đã từng làm chủ với tư cách là quan thủ khố A-nan-đa. Nhớ lại tiền kiếp, nĩ đi thẳng vào nhà một cách tự nhiên, qua ba căn phịng mà khơng ai hay biết. Ðến khi vào phịng thứ tư, các em bé trai, con của quan thủ khố Mu-la-xi-ri đang nơ đùa, nhìn thấy khuơn mặt quái dị của nĩ mà thất kinh hồn vía, la khĩc thét lên. Mấy cậu gia nhân chạy vào, thấy thằng nhỏ mặt mày khủng khiếp, bèn lớn tiếng quát:
- Ðồ quỷ, mày phải cút ra khỏi nhà này ngay! Ngĩ coi, rùng rợn chưa!
Vừa nĩi xong là chúng dần thằng nhỏ một trận đích đáng, rồi lơi nĩ sền sệt ra khỏi nhà và vất nĩ trên một đống rác.
Ngay lúc đĩ, trên đoạn đường thiền hành khất thực, Ðức Thế Tơn, được Trưởng lão A Nan theo hầu, đi ngang qua và thấy rõ mọi việc. Quay nhìn Trưởng lão, Thế Tơn giải thích sự kiện đã diễn ra để giải đáp vấn đề. Ðộng lịng bi mẫn, Trưởng lão đích thân mời Mu-la-xi-ri đến gặp Thế Tơn, dân làng thấy thế cũng đi theo và tụ tập rất đơng.
Gặp Ðức Thế Tơn, Mu-la-xi-ri cung kính đảnh lễ Ngài mà lịng cứ xơn xao thắc mắc khơng biết cĩ chuyện gì hệ trọng. Thế Tơn nhìn thẳng vào đơi mắt của quan thủ khố, hỏi:
- Ðạo hữu cĩ biết cậu bé bị đánh bầm mình sưng mặt này là ai khơng? - Dạ... khơng biết, bạch Thế Tơn! Thưa... cĩ chuyện gì ạ?
- Ðây là cha của đạo hữu đấy! Quan thủ khố A-nan-đa đấy!
- Khơng thể!... Phi lý!... Xin Thế Tơn hiểu cho rằng con đương là mệnh quan của triều đình. Mu-la-xi-ri nghiêm sắc mặt nĩi.
- Ta hiểu. Nhưng sự vận hành của nghiệp lực thì như hình với bĩng. Ðoạn Thế Tơn đảo mắt nhìn cậu bé, nĩi:
- Này A-nan-đa, hãy chỉ năm kho bảo vật cho con trai của ngươi xem.
Cậu bé làm theo lời của Ðấng Ðại Giác. Mu-la-xi-ri điếng cả người, sụp lạy Ðức Thế Tơn với nước mắt nước mũi tuơn trào và khơng dám đứng dậy. Ðức Thế Tơn đưa tay đỡ Mu-la-xi-ri và đọc kệ:
Con ta, tài sản ta, Kẻ ngu mãi lo xa, Chính ta cịn khơng cĩ, Tài sản, con đâu ra. (PC. 62)