DŨ SẠCH TRẦN DUYÊN LIỀN THANH TỊNH
Thuở nọ, tại thành Vương Xá, cĩ một thương gia giàu cĩ nhưng chỉ sanh được một cơ con gái xinh đẹp nên ơng bà rất nuơng chiều. Ðến tuổi trưởng thành, sợ ong bướm dập dìu, động đến “cành vàng lá ngọc”, cha mẹ bắt cơ ở trên tầng thứ bảy của một biệt thự lộng lẫy và được hầu hạ cẩn trọng bởi một gã nơ lệ đứng tuổi. Lúc đầu, chủ tớ phân minh, nĩi năng mực thước, nhưng rồi lửa lịng của cơ cứ mỗi ngày một thêm rạo rực trước tấm thân rám nắng, chắc nịch của gã nơ lệ, hai bên liếc mắt đưa tình, dan díu vụng trộm và dần dần đi đến say đắm lúc nào khơng hay. Sợ sự việc vỡ lỡ, nàng khuyên chàng: - Chúng ta khơng thể ở đây lâu hơn nữa. Nếu thiên hạ đàm tiếu và cha mẹ biết được chuyện này thì em sẽ bị tan xương nát thịt. Tốt hơn là chúng mình nên đi nơi khác sinh sống, anh nhé!
Cả hai thu xếp một ít đồ đạc cần thiết rồi vội vã ra khỏi nhà. Ði được một đoạn, chàng hỏi:
- Ði đâu bây giờ hả em?
- Ði đâu cũng được, nàng quả quyết nĩi, miễn là khơng ai hay biết hay rêu rao dịm ngĩ gì đến chúng mình.
Họ cùng nhau tay xách nách mang, dắt díu đùm túm đến một ngơi làng xa xơi hẻo lánh và định cư ở đĩ. Chín tháng trơi qua, gần đến ngày sinh nở, nàng nĩi:
- Nếu em sanh con nơi đây thì chúng mình chắc phải khổ lắm. Chi bằng đưa em về quê cũ, cĩ cha cĩ mẹ, cĩ bà con quyến thuộc thì hơn.
- Em muốn anh bị treo cổ hả? Một liều ba bảy cũng liều, đã đốn thì vác, con anh anh nuơi, khổ cách nào anh cũng khơng ngán, miễn sao em sanh cho anh một thằng cu tèo.
- Khơng được đâu anh! Ðàn ơng đi biển cĩ đơi, đàn bà đi biển mồ cơi một mình. Xin anh thương em!
Nĩi gì thì nĩi chàng cũng khơng nghe. Cuối cùng nàng tự nghĩ:
- Cĩ cha cĩ mẹ thì hơn, khơng cha khơng mẹ như đờn đứt dây. Và, thừa lúc chàng vắng nhà, nàng bụng mang dạ chửa, một mình một bĩng, lủi thủi lên đường trở về quê mẹ.
Về tới nhà khơng thấy vợ, chàng cắm đầu cắm cổ chạy theo và bắt kịp nàng giữa đường. Ngay lúc đĩ nàng chuyển dạ và sanh được một hài nhi. Chàng sung sướng nhảy câng câng, hỏi:
- Trai hay gái... em? Trai hay gái... em?
- Con trai. Em mệt quá! Cho em miếng nước! .- Nàng thều thào nĩi. - Nước đâu giữa đường em ơi! Ráng một chút nữa em nhé!
Chàng vừa thương vợ thương con, vừa loay hoay cuống quít khơng biết phải làm gì. Cuối cùng chàng quyết định bế vợ con trở lại nhà.
Về tới nhà, chàng đặt nàng trên một tấm phản, sung sướng nĩi:
- Cảm ơn em, cảm ơn em! Trời đã cho ta của quý. Con sanh giữa đường thì đặt tên Rớt – cu Rớt – em chịu hơn?
Nàng mỉm cười và liếc nhìn chồng bằng cái nhìn yêu thương, trìu mến. Vài năm sau, nàng thọ thai và cũng sanh được một bé trai giữa đường. Họ vui mừng và cũng đặt tên con là Rớt: Rớt anh - Rớt em.
Ðến khi biết nhận định đơi chút, nghe bọn trẻ khoe khoang về ơng bà dịng tộc của chúng, Rớt anh Rớt em cũng thắc mắc hồi với mẹ về họ hàng thân thích của mình. Lịng tự hào nổi dậy, hai vợ chồng quyết định đưa con về Vương Xá để gặp ơng bà, những thương gia cự phú, vang danh nhứt vùng. Ðược tin con gái đưa chồng con về nương nhờ cha mẹ, ơng bà thương gia vừa mừng, vừa tức, vừa xĩt thương cho cảnh cơ hàn khốn khổ của con, nhưng vì danh dự gia phong, họ chỉ nhận nuơi hai cháu, cịn cha mẹ chúng thì được cho tiền của và phải đi nơi khác sinh sống.
Rớt anh lanh lợi, khơi ngơ, thường được ơng nội dẫn đến chùa nghe Ðức Thế Tơn thuyết pháp. Dần dần Rớt anh mến Tăng, kính Phật, cuối cùng cậu xin xuất gia và tất nhiên là được ơng nội sung sướng cho phép lên đường theo Ðức Thế Tơn.
Rớt anh được một Trưởng lão hướng dẫn tu tập thiền định và học hỏi kinh văn trước khi gia nhập giáo hội. Cậu thiếu niên thơng minh sắc sảo, cần mẫn chuyên tâm, học đâu nhớ đĩ. Cậu được các bậc Trưởng lão và Ðức Thế Tơn quan tâm yêu mến, cho nhập Tăng đồn, thọ giới quy y và, sau một thời gian tinh chuyên nỗ lực, cậu chứng quả A la hán.
Cảm nghiệm được niềm hỷ lạc siêu thốt, thầy nghĩ: “Nếu Rớt em tinh tấn tu học thì sẽ cũng được như vậy” . Thầy về nhà thưa nội cho phép Rớt em theo thầy vào Ðạo, làm đệ tử Phật. Rớt em được Ðức Thế Tơn thọ ký và được Thượng tọa Rớt anh giáo dục. Khốn nỗi Rớt em căn trí chậm lụt, học trước quên sau, nĩi đâu quên đĩ, bốn tháng trơi qua mà khơng thuộc nổi một bài kệ bốn câu.
Thượng tọa Rớt anh thấy vậy quyết định:
- Thơi! Cậu nên ra về. Hình như cậu khơng cĩ căn cốt tu hành. Chậm lụt như vậy làm sao đạt đến thánh quả! Hãy ra khỏi chùa ngay.
Rớt em quỳ lạy anh ba lạy, mếu máo khĩc cho thân phận u trệ của mình... Bấy giờ cĩ thí chủ Ji-va-ka Kơ-ma-ra-ba-ka (Jivaka Komàrabhacca) đem hương hoa đến chùa lễ Phật cúng dường và thỉnh đại chúng trưa mai đến nhà thọ trai. Ðức Phật chấp thuận. Thượng tọa Rớt anh, với tư cách là quản chúng, thơng báo cho 500 Tỳ kheo ngày mai đi trai tăng, trừ Rớt em.
Ðược tin bị “lọt sổ”, Rớt em đau buồn, thầm nghĩ: “Vì ngu si đần độn nên phải chịu cảnh thấp hèn, cốt nhục ly cách. Thơi thì tép tơm theo phận tép tơm. Về thì về! Biết đâu về nhà mình lại được an lạc và làm nhiều việc phước thiện hơn ; thọ hưởng tứ sự cúng dường của thập phương bá tánh mà tu hành chiếu lệ, học tập lai rai thì chỉ cĩ đọa” .
Sáng sớm hơm sau, Rớt em đảnh lễ Thượng tọa Rớt anh ba lạy rồi thỏng tay, lủi thủi ra về trong niềm cảm xúc nghẹn ngào, buồn tủi.
Vừa tới cổng chính, Rớt em gặp ngay Ðức Thế Tơn, cậu liền chấp tay quỳ xuống với hai giọt nước mắt rưng rưng. Ðức Thế Tơn ơn tồn hỏi:
- Con đi đâu sớm vậy?
- Bạch Thế Tơn, con khơng được ở chùa nữa! Rớt em mếu máo thưa. Con ngu quá nên Thượng tọa đuổi con, hu... hu!...
- Về hay ở là do Thầy chứ đâu phải do Thượng tọa của con. Sao con khơng đến nĩi cho Thầy biết.
Ðoạn Ðức Thế Tơn đưa tay xoa đầu Rớt em và dắt cậu về tịnh xá. Sau đĩ Ngài đưa cho cậu một tấm vải trắng tinh, dạy rằng:
- Con hãy ngồi đây, mặt quay về phương đơng, dùng tay vuốt tấm vải này và nĩi: “Tẩy trừ cấu uế! Tẩy trừ cấu uế!”
Rớt em, theo lời Phật dạy, ngồi xoay mặt về phương đơng, hai tay vuốt vuốt tấm vải, nĩi:
Và sau một lúc làm như vậy thì cậu thấy tấm vải bị hoen ố. Cậu liền bừng sáng, nghĩ rằng: “Trước đây tấm vải trắng tinh, sau khi tay ta chà vuốt một hồi thì nĩ trở nên hoen ố. Cấu uế từ trong thân tâm này mà ra, khơng phải từ ngồi vào. Thế thì mọi thứ hiện hữu trên đời cũng vậy: vơ thường, biến hoại!” .
Rớt em ngộ lý duyên sanh và phát huy thiền quán đến cội nguồn căn để của vạn pháp. Và, thấy cơ duyên đã đến, Ðức Thế Tơn đến ngồi trước mặt Rớt em, nĩi:
- Rớt em, đừng nghĩ rằng chỉ cĩ tấm vải này bị hoen ố, bất tịnh. Trong người con cũng dẫy đầy cấu uế. Hãy thanh tẩy chúng. Con biết đấy: Tham dục là cấu uế. Hận thù là cấu uế. Si mê là cấu uế.
Ðức Thế Tơn vừa dứt lời thì Rớt em liền chứng quả A la hán, sung mãn thần thơng diệu lực và thơng đạt tam tạng giáo điển.
Trưa hơm sau, khi Ji-va-ka Kơ-ma-ra-ba-ka dâng nước cho Ðức Thế Tơn, Ngài đưa tay che bát, nĩi:
- Ji-va-ka, ở tu viện khơng cịn ai nữa sao?
- Bạch Thế Tơn, khơng cịn thầy nào nữa ạ! Thượng tọa Rớt anh nhanh nhẩu đáp.
- Nhưng cịn đấy, Ji-va-ka!
Thế là Ji-va-ka cho người đến tu viện và Rớt em được mời đến nhà thí chủ. Thọ trai xong, Ðức Thế Tơn bảo Rớt em thay mặt đại chúng cĩ đơi lời hồi hướng cơng đức. Như một chú sư tử con với những biểu hiện thần thơng kỳ lạ, Rớt em cất lên những lời hùng tráng, linh hoạt, xảo diệu và hồn tồn phù hợp với giáo pháp. Mọi người chấp tay im lặng và thán phục khơn cùng. Tối hơm đĩ, sau giờ hành thiền mà đại chúng vẫn cịn ngồi trong chánh điện, họ bàn tán và khơng ngớt lời ca ngợi thành quả siêu việt của Rớt em. Thấy vậy Ðức Thế tơn vào, hỏi:
- Quý thầy cĩ gì mà thảo luận vui thế?
- Bạch Thế Tơn, một Trưởng lão đáp, hơm trước bài kệ bốn câu khơng thuộc, hơm sau biện tài vơ ngại, diệu lực thần thơng; đúng là niệm trước mê tức chúng sanh, niệm sau ngộ tức Phật.
- Hay thay! Hay thay! Này các thầy Tỳ kheo, Ðức Thế Tơn nĩi, thầy nào nỗ lực tu hành, tồn tâm tồn ý với chánh pháp thì sớm muộn gì cũng đạt đến thánh quả.
Ngài đọc kệ:
Nhờ nhiệt tâm cố gắng, Tự chế, sống nghiêm trang, Người trí xây hịn đảo, Nước lụt khĩ ngập tràn. (PC. 25)
Ðại chúng hoan hỷ, đảnh lễ Ðức Thế Tơn, rồi sư đệ cùng lui về hậu thất.