III. Tổng kết, ghi nhớ:SGK /
2. Nhân vật hài kịch, bất hủ.
? Theo em lớp kịch này gây cời cho khán giả ở những khía cạnh nào?
- Cời ông GĐ ngu dốt & thói học đòi làm sang đã biết ông thành trò cời hề rồi lợi dụng kiếm chác.
? Tiếng cời đó cất lên qua những chi tiết nào ? - Tởng rằng áo phải may hoa ngợc mới là quí phái. - Móc tiền mãi ra để mua lấy cái danh hão.
- Buồn cời nhất là việc ông GĐ bị tay thợ phụ mặc cho bộ lễ phục lố lắng: màu áo không phải màu của lễ phục, hoa ngợc nhng vẫn vênh vang ta đây là quí phái.
? Nhân vật Ông GĐ mặc lễ phục trên sân khấu, khiến em liên tởng đến câu chuyện nào có nội dung tơng tự ?
- Truyện bộ quần áo mới của hoàng đế của nhà văn Đan Mạch Anđecxen ? Xem xong lớp kịch này em đánh giá ntn về tác giả Môlie ? Thành công của ông trong lớp kịch này là gì ? - Nhà soạn kịch tài ba
- Xây dựng lớp kịch sinh động - khắc họa tài tình lố lăng của một viên trởng giả học đòi gây tiếng cời sảng khoái.
III/. Tổng kết (ghi nhớ)
? Đọc ghi nhớ (SGK)
Ngày soạn:22/3/2010 Tiết 119 lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) A. Mục tiêu cần đạt
- Vận dụng đợc kiến thức về TT từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của TT từ trong một số câu trích trong các TP VH đã học.
- Viết một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp TT từ hợp lí.
B. chuẩn bị
Thày: Nghiên cứu tài liệu. Trò: Soạn bài
C. Lên lớp:
1. ổn định 2. Kiểm tra
Nêu những tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ ? 3. Bài mới:
1. Bài 1
? Nêu yêu cầu của BT1
a) Mỗi việc đợc kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. Đầu tiên phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng. Kết quả là làm cho tinh thần yêu nớc của quần chúng đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến.
b) Các hoạt động đợc xếp theo thứ bậc: việc chính việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là đi bán bóng đèn, còn bán vàng hơng chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính.
2. Bài 2
? Nêu yêu cầu của bài 2
- Các cụm từ in đậm đợc lặp lại ở đầu câu là để LK câu ấy với những câu khác chặt hơn
3. Bài 3
? Nêu yêu cầu bài 3
- Việc đảo trật tự thông thờng của từ trong các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.
4. Bài 4
- ở cả hai câu này ... ngữ của đại từ thấy đều là một cụm C-V trong câu a, cụm C-V này có CN đứng trớc VN nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hành động của nhân vật.
- Trong câu trong cụm C-V làm VN có vị ngữ đảo lên trớc CN đồng thời từ trịnh trong chỉ cách thức đợc đảo lên trớc ĐT. Trật tự ấy có tác dụng nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của nhân vật.
- Đối chiếu với văn cảnh nhất là với câu cuối của đoạn trích ta thấy câu thích hợp để điền vào chỗ trống là câu b.
5. Bài 5
? Đọc và nêu yêu cầu ?
- Với 5 từ xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm sẽ có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn Thép Mới là hợp lí nhất vì nó đúc kết đợc những phẩm chất đáng quí cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn.
GV: Đây là một kinh nghiệm quý cho học sinh khi viết đoạn kết cho một bài văn NL.
6. Bài 6:
Làm câu b.
Ngày soạn:22/3/2010
Tiết 120