Đi bộ ngao du (Trích Êmin hay về giáo dục ) Ruxo

Một phần của tài liệu van 8 hay (Trang 95 - 99)

III. Tổng kết, ghi nhớ:SGK /

đi bộ ngao du (Trích Êmin hay về giáo dục ) Ruxo

(Trích Êmin hay về giáo dục) - Ruxo

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh hiểu rõ đây là một VB mang tính chất NL với cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục.

- Các lí lẽ trong VB luôn hòa quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông. - Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đa yếu tố BC vào văn NL.

B. chuẩn bị

Thày: Nghiên cứu tài liệu. Trò: Soạn bài.

C. Lên lớp:

2. Kiểm tra

Thế nào là vai XH ? Nêu những chú ý. 3. Bài mới:

I/. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

1. Tác giả (1712-1778)

? Em hiểu gì về tác giả Ruxô?

- Ruxô là nhà triết học lớn của nớc Pháp thế kỉ XVIII. Quan điểm triết học của ông rất tiến bộ: đề cao con ngời tự nhiên, chống lại con ngời XH, đấu tranh cho một nền dân chủ tự do.

2. Tác phẩm:

- Giới thiệu về TP Êmin hay về giáo dục.

+ TP là một thiên luận văn tiểu thuyết. ND đề cập đến việc GD một em bé từ khi mới ra đời đến lúc khôn lớn.

+ TP gồm 5 quyển ??? ứng với 1 gđ GD Êmin - 1762

Gđ1: Từ lúc em bé mới sinh đến 2, 3 tuổi. NV của GD là làm sao cho cơ thể em đợc phát triển tự nhiên.

Gđ2: Từ 4 → 12 tuổi GD cho em môt số nhận thức bớc đầu sang GD nhẹ nhàng không gò bó.

Gđ3: Dài khoảng 3 năm - nv GD là trang bị một số kiến thức KH hữu ích nhng không phải trong sách vở mà trong thực tiễn cuộc sống & TN.

Gđ4: Từ 16 → 20 tuổi: Êmin đợc GD về đ2 & tôn giáo

Gđ5: Êmin trởng thành & đi du lịch 2 năm để cho đ2 & nghị lực đợc thử thách.

? Đoạn trích có vị trí nào trong tác phẩm.

- Đoạn trích trong cuốn 5 khi ÊM đã trởng thành.

II/. Đọc, tìm hiểu văn bản

1. Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động, tự do

? Đọc đ1 nêu tên của LĐ này ?

? ở LĐ này tác giả đề cập đến mấy vấn đề ? - Đi bộ ngao du rất thoải mái và cđộng. - Đi .... tự do

? Hãy tìm những dẫn chứng & lí lẽ để làm sáng tỏ nhận định của tác giả đi bộ ngao du rất thoải mái & chủ động.

GV: ở Pháp & Tây Âu trong TK XVIII thì đi ngựa là biểu thị của sự sang trọng văn minh. Nhng Ruxo đã so sánh & khẳng định đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.

- Có thể đi hay dừng, có thể quay phải, trái

- Có thể quan sát khắp nơi & xem xét tất cả tùy thích.

- Có thể đến với bao cảnh đẹp: 1 dòng sông, một khu rừng rậm, một hang động, một mô đá...a thích thì dừng lại, chán thì đi.

? Tác giả lập luận ntn để khẳng định việc đi bộ ngao du rất tự do. - Chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phụ trách.

- Có thể đi theo những con đờng mà ta thích.

? Em có NX gì về cách lập luận của tác giả ở luận điểm này ?

- Tác giả đã dùng lí lẽ với cách lập luận chặt chẽ và xứng đáng để thuyết phục mọi ngời nếu muốn ngao du thì nên đi bộ nhiều, đi bộ rất thoải mái, chu động và tự do.

GV: Không chỉ thoải mái cđộng & tự do mà đi bộ còn có nhiều tác dụng khác.

Dặn dò: HS về học bài, soan phần còn lại.

Ngày soạn:8/3/2010

Tiết 2

Kiểm tra: Tóm tắt văn bản: Đi bộ ngao du, nêu nội dung tiết 1

Bài mới:

2. Đi bộ ngao du sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức.

? Đọc đ2, tác giả đã dùng những lí lẽ nào để chỉ ra cho ngời đọc thấy lợi ích của việc đi bộ ngao du.

- Đi bộ ngao du là để quan sát, tìm tòi, phát hiện nh Talét, Platông & Pitago là những nhà toán học, triết học vĩ đại thời Hi Lạp cổ đại.

- Đi bộ ngao du là để xem xét tài nguyên, các đặc sản N2. - Giúp phát triển hứng thú với tự nhiên học.

? Để làm nổi bật lí lẽ của mình, tác giả dùng biện pháp NT gì ?

- So sánh phòng su tập của các triết gia phòng khách với phòng su tập sách Êmin.

? Sự so sánh đó thể hiện qua những chi tiết nào ?

- Phòng su tập của các triết gia: đức thứ linh tinh vì họ chỉ biết gọi tên nhng chẳng có ý niệm gì về TN. Trái lại phòng su tập của ÊM là cả Tđất phong phú hơn cphòng su tập của vua chúa.

? Với cách so sánh này tác giả vón nói với ngời đọc điều gì ?

- Phải đa con ngời vào Mtrờng TN để mở mang KT, GD không đợc thuyết lí TN nếu không sẽ trở thành viển vông, vô năng. Đó là t tởng rất tiến bộ mà đến nay vẫn có nhiều ý nghĩa.

? Theo dõi đv 3 & đặt trên cho LĐ này. - Học sinh đa ra những cách gọi khác.

3. Đi bộ ngao du có tác dụng rất tốt ĐV sức khỏe & tinh thần.

? Những lí lẽ nào trong LĐ này có sức thuyết phục ngời đọc rằng: đi bộ ngao du sẽ rất tốt đối với sức khỏe & tinh thần.

- Sức khỏe: đợc tăng cờng - Tính khí: vui vẻ

- Kẻ sống xa hoa ngồi trong chiếc xe tốt chạy êm thì tâm hồn bệnh hoạn mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ.

- ÊM đi bộ nhiều nên lạc quan yêu đời, luôn vui vẻ khoan khoái và hài lòng với tất cả.

4. Trật tự LĐ

? Trật tự sắp xếp 3 LĐ trên có hợp lí không ? Vì sao ?

- Hợp lí vì tác giả đa ra LĐ đi bộ ngao du hoàn toàn tự do làm LĐ 1 vì đối với ông tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Ông luôn khao khát tự do ông cảm thấy TD vô cùng quí giá.

- LĐ2: Đi bộ ngao du (hoàn toàn tự do làm) sẽ có dịp trau dồi KT đợc ông đặt ở vị trí thứ 2. Gần nh suốt thời thơ ấu ông không đợc học hành. Ông rất khao khát kiến thức, cả đời ông phải tự học. Chính vì thế ông nhận ra muốn trau dồi kiến thức không phải chỉ có trong sách vở mà từ thực tiễn sống động của TN.

? Trong bài văn chỗ nào tác giả xng ta, xng tôi. - Dùng ta khi lí lẽ chung.

- Dùng tôi khi nói những cảm nhận & cuộc sống từng trải của riêng ông ⇒ Đại từ nhân xng thay đổi linh hoạt, có lúc thì ta, tôi, có lúc là Êm. Khi muốn bộc lộ chân lí khái quát mang ý nghĩa chung thì tác giả xng ta. Nhng những nhận định khái quát ấy phải đợc sự thuyết phục = sự từng trải của cá nhân nhà văn thì xng tôi. ÊM thực ra là sự phân thân, của chính tác giả

? Dụng ý của tác giả khi dùng ta, khi dùng tôi là gì ?

- Tạo ra sự đan xen giữa lí luận & trải nghiệm của chính tác giả làm cho bài văn NL thêm sống động và có sức thuyết phục. Vì vậy có ngời nhận xét: "Đến đây thì chúng ta có cảm nhận khá rõ ràng Ruxô đang thể hiện chính TG tinh thần của mình. Những t tởng trong TP chính là bóng dáng tinh thần của ông".

? Bài văn NL này giúp em hiểu gì về tác giả. - Là con ngời giản dị.

- Là ngời quí trọng tự do & yêu TN.

⇒ Đó chính là bóng dáng tinh thần của Ruxô.

III/. Tổng kết, ghi nhớ:

? Nhắc lại trình tự lập luận của tác giả.

? Tại sao nói "đi bộ ngao du" là một bài văn NL sinh động ?

- Vì lí lẽ và tình cảm, lập luận và thực tiễn luôn đan xen bổ sung cho nhau khiến tác phẩm sống động và có sức thuyết phục.

? Đọc GN.

Tích hợp môi trờng: Viết đoạn văn nghị luận nói về sự ảnh hởng của môi trờng tự nhiên đén việc mở mang tri thức của chúng ta.

4. Củng cố - hớng dẫn: Học và nghiên cứu bài: Hội thoại (tiếp).

Ngày soạn:8/3/2010

Tiết 111:

hội thoại

(tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh nắm đợc thế nào là lợt lời trong hội thoại, cách sử dụng lợt lời.

- Thông qua luyện tập nâng cao kĩ năng sử dụng vai XH, lợt lời trong gt hội thoại.

B. chuẩn bị

Thày: Nghiên cứu tài liệu. Trò: Học bài

C. Lên lớp:

1. ổn định 2. Kiểm tra

- Nêu trình tự lập luận của bài Đi bộ ngao du & t tởng của Ruxô trong VB đó.

3. Bài mới:

I/. L ợt lời trong hội thoại

Một phần của tài liệu van 8 hay (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w