III. Tổng kết, ghi nhớ:SGK /
2. Cách sử dụng lợt lời trong hội thoạ
a) Ví dụ
? Trong cuộc nói chuyện trên bao nhiêu lần lẽ ra H đợc nói nhng không nói ? Những lần H không nói đợc thể hiện = cụm từ nào ?
- Tôi cúi đầu không đáp - Tôi lại im lặng.
? Sự im lặng không đáp thể hiện thái độ của H đối với những lời của bà cô ntn?
- Nhớ đến mẹ, bất bình, căm giận bà cô.
? Dù rất căm phẫn tại sao H không ngắt lời bà cô khi bà ta xúc xiểm và nói xấu mẹ ?
(chú ý vai XH của từng ngời mà ta đã xác định ở tiết học trớc).
- Xét về vai XH thì bé H là ngời dới, bà cô là bề trên nên dù bất bình H cũng không ngắt lời vì em tôn trọng cô & cố giữ phép lịch sự.
? Trong hội thoại, để giữ phép lịch sự, những ngời tham gia hội thoại cần làm gì?
- Cần tôn trọng lợt lời của ngời khác, không tranh lời, cắt lời nói leo, nói đế....
? Đọc ý 2, 3 trong GN. b) Ghi nhớ: ý 2, 3.
II/. Luyện tập
1. Bài tập 1: Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong "Tức nớcvỡ bờ" tính cách mỗi nv nh sau: vỡ bờ" tính cách mỗi nv nh sau:
- Cai lệ: hống hách, nói năng hỗn xợc. - Ngời nhà lí trởng: độc ác
- Chị Dậu: ban đầu lễ phép, nhẫn nhục, nhún nhờng sau đó cơng quyết & mạnh mẽ.
- Anh Dậu: nhút nhát, cam chịu.
2. Bài tập 2:
a) Ban đầu cái Tí vui vì mẹ về, vui vì gđỡ mẹ nên nói nhiều. Còn CD đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng để giấu nỗi đau.
- Về sau cái Tí biết mình bị bán nên sợ hãi, đau buồn, ít nói đi. CDậu dù rất đau đớn nhng buộc phải nói nhiều để thuyết phục 2 đứa con nghe theo lời mẹ.
b) Miêu tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật.
c) Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên ngoan ngoãn, hiếu thảo của cái Tí ở đầu cuộc thoại càng làm tăng kịch tính của câu chuyện, tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.
4. Củng cố, hớng dẫn: Học và làm bài tập 4 (SGK)