III. Tổng kết, ghi nhớ:SGK /
trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn NL.
Biết cách viết ĐV trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch & quy nạp.
B. chuẩn bị
Thày: Nghiên cứu tài liệu. Trò: Ôn tập.
C.Lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- LĐ là gì ? Mqh giữa LĐ với vấn đề cần giải quyết trong bài văn NL ? Mqh giữa các LĐ trong bài văn NL.
3. Bài mới:
I/. Trình bày LĐ thành một đv nghị luận
1. Bài tập 1
* ĐV (a)
? Đọc ĐV, phát hiện câu chủ đề (nêu LĐ) là gì ? ở vị trí nào trong ĐV. - Câu chủ đề: đặt ở vị trí cuối cùng "Thật là ... đời".
→ để nêu LĐ: Thành Đại La là ... muôn đời → Là đoạn qui nạp.
? Phân tích cách lập luận của ĐV (Vị trí địa lí → kinh tế, chính trị) - Theo trình tự:
- Vốn là kinh đô cũ
- Vị trí trung tâm đất trời. - Thế đất quí hiếm: rồng cuộn hổ ngồi - Dân c đông đúc... tốt tơi
- Nơi thắng địa ... chốn tụ hội ...
→ KL xứng đáng là kinh đô muôn đời.
⇒ Lập luận mạch lạc, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục. * Đvăn (b)
? P.h câu chủ đề - vị trí - cách lập luận ? - Câu đầu đoạn: "Đồng bào ...trớc".
→ đoạn diễn dịch
→ Trình tự lập luận: theo lứa tuổi (cụ già - nhi đồng) theo không gian vùng miền (kiều bào nớc ngoài - vùng tạm bị chiếm trong nớc miền ngợc - miền xuôi) theo vị trí công tác, ngành nghề, chức vụ đợc giao (chiến sĩ ngoài mặt trận - công chức ở hậu phơng, phụ nữ bà mẹ, CN, ND - điền chủ).
→ Nhận xét: Cách lập luận thật toàn diện, đầy đủ, vừa khái quát, vừa cụ thể. ? Từ đó hãy chỉ rõ yêu cầu của luận điểm trong câu chủ đề: Vị trí ...