III. Tổng kết, ghi nhớ:SGK /
1. Diễn biến của hành động kịch:
? Căn cứ vào các chỉ dẫn (chữ in nghiêng trong VB) cho biết lớp kịch này gồm mấy cảnh ? Là những cảnh nào ?
- 2 cảnh: Cảnh 1: Ông Giuốc Đanh & bác phó may Cảnh 2: Ông Giuốc Đanh & tay thợ phụ.
? Xem xét số lợng ngời tham gia ở mỗi cảnh & các động tác, âm thanh trên sân khấu để nhận xét xem lớp kịch diễn ra ntn ?
- Cảnh 1: Bác phó may, tay thợ phụ, ông GĐ, 1 gia nhân của ông GĐ - Cảnh 2: Thêm 4 tay thợ phụ nữa.
⇒ Càng về sau càng đông nhân vật, lớp kịch càng sôi động hơn. ? Thử hình dung diễn biến của hành động kịch ở 2 cảnh này ntn ?
- C1: Ông GĐ & bác phó may chủ yếu nói với nhau. Chủ yếu là lời đối thoại kèm cử chỉ, động tác.
- C2: Ông GĐ & tay thợ phụ, nói với nhau nhng ta có thể thấy 4 tay thợ kia cũng xoắn xuýt xung quanh. Khán giả không chỉ nghe lời đối thoại mà còn xem cánh thợ phụ mặc lễ phục mới cho ông GĐ.
- Càng ngày càng nhộn nhịp, sôi động với những lời nói, những động tác GV: Trong vở kịch khi kết thúc hồi 2 cảnh trên sân khấu còn có nhảy múa & âm thanh rộn ràng. Ông GĐ mặc lễ phục đợc xây dựng công phu trong không khí của sân khấu sôi động náo nhiệt khi màn hạ.
a) Ông GĐ & bác phó may
? Quan sát & cho biết cuộc đối thoại giữa ông GĐ & bác phó may xoay quanh những sự việc gì ? Sự việc chính là sự việc nào ?
- Bộ lễ phục, đôi bít tất, lông đính mũ, bộ tóc giả. - Chủ yếu là xoay quanh bộ lễ phục
? Trong cảnh em thấy có những t.huống kịch nào đáng chú ý. ? Ông GĐ phát hiện bác phó may ăn bớt vải.
? Cuộc đối thoại giữa ông GĐ và bác phó may diễn ra nh thế nào ? Tác giả đã giải quyết tình huống ông GĐ phát hiện bộ lễ phục may ngợc hoa ntn ?
- Bác phó may đang ở thế bị động bị ông GĐ trách ngời may áo ngợc hoa chuyển sang thế chủ động tấn công = 2 đề nghị
+ Nếu ngài muốn tôi sẽ xin may hoa xuôi lại + Xin ngài cứ việc bảo.
- Ông GĐ cứ lùi mãi: Tôi đã bảo không mà Bác may thế đợc rồi. Ông chuyển sang chuyện khác hỏi xem bộ lễ phục có vừa vặn không?
? Em có nhận xét gì về tình huống áo may ngợc hoa đối với NV Ông GĐ và bác phó may.
- Bác phó may. Ai may áo cũng phải hớng hoa lên trên. Bác phó may là thợ may tất phải hiểu rõ nhất chuyện đó. Nhng không hiểu vì lí do gì đã may ngợc hoa cho khách: dốt, hoặc sơ suất do cố tình → trò cời.
- Ông GĐ cha phải mất hết tỉnh táo để phát hiện ra áo may hoa ngợc, nhng chỉ cần bác phó may khéo chèo chống bịa ra lí do ngời quý phái đều mặc áo ngợc hoa là ông ng thuận ngay.
? Đến đây em hiểu ông GĐ là ngời ntn ?
- Ông GĐ là ngời dốt nát nhng học đòi nên dễ bị ngời khác bịp bợm, biến thành trò cời, chỉ là một hình nộm, một con rối do ngời khác điều khiển, dật giây. ? Trong tình huống ông GĐ may phát hiện sự việc bác phó may ăn bớt vải ông chủ động trách bác phó may = những lời nào ?
- Ô kìa bác phó may vải này là ... - Đành là đẹp...
? Bác phó may gỡ thế bí = cách nào ? NX ?
- Lảng sang chuyện khác hỏi ông GĐ có muốn thử bộ lễ phục không ?
⇒ Đó là một nớc cờ cao tay đánh trúng vào tâm lí của ông GĐ đang muốn học đòi làm sang, muốn thử bộ lễ phục
? Em thấy ông GĐ là ngời ntn ?
- Học đòi làm sang đến mức gàn dở, lố lăng.
GV: Trong đoạn kịch này xung đột kịch diễn biến kịch không căng thẳng nhng khá sôi động, hài hớc. Qua nhân vật ông GĐ khiến ta nhận thấy thói học đòi đã biến đổi con ngời ta sâu sắc biết chừng nào. Sự sáng suốt bỗng trở nên mù quáng. Đúng hóa thành sai, rối tinh lên không còn biết đâu là chân lí nữa.
Chuyển: Chúng ta tiếp tục xem ông GĐ với đám thợ phụ ntn ? ? Tởng tợng lại cảnh thay bộ lễ phục của ông GĐ ?
b) Ông GĐ & tay thợ phụ
Khác với tính cách của bác phó may là vụng chèo khéo chống, tay thợ phụ dùng mánh khóe ntn ? Nhằm mục đích
- Nịnh hót tâng bốc để moi tiền
? Hắn nịnh hót, tâng bốc = cách nào ? Những từ đó chỉ dùng cho ai ? - Tôn ông GĐ là ông lớn, cụ lớn, đức ông.
⇒ Đó là những từ ngữ chỉ dành cho quí tộc → tầng lớp mà ông GĐ mơ ớc đợc trở thành vì vậy ông ta liên tục moi tiền ra để thởng cho cách xng tụng hão huyền đó.
? Qua đoạn kịch này em có NX gì về những nhân vật đó ? - Ông GĐ hám danh, mù quáng đến mức kệch cỡm, học đòi. - Đám thợ phụ láu cá, ranh ma lợi dụng để kiếm chác.
GV: Vậy là nếu ở cảnh thứ nhất, sự lừa bịp đã thành công vì sự học đòi đã biến con ngời ông GĐ thành một thứ mồi ngon của nó thì ở cảnh 2 sự tâng bốc đã thắng vì những danh tiếng hão huyền mà con ngời thờng mơ ớc khao khát. Ông GĐ trở thành một nhân vật hài kịch bất hủ.