III. Tổng kết, ghi nhớ:SGK /
1. Ví dụ:((Bảng phụ)
a. Nam đi Huế.
- Nam không đi Huế. - Nam ch a đi Huế. - Nam chẳng đi Huế.
b. A. Tởng con voi thế nào hóa ra nó sun sun nh con đỉa. B. Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn.
C. Đâu có, nó bè bè nh cái quạt thóc.
? So sánh 3 câu cuối với C1 trong VDa có đặc điểm hình thức nào khác so với câu 1.
- Câu 2, 3, 4 chứa các từ "không, cha, chẳng" GV: Các từ đó gọi là từ ngữ phủ định.
? Đọc các câu VDb, câu nào có chứa các từ ngữ phủ định ? Đó là các từ nào?
- Không phải - Đâu có.
GV: Những câu chứa từ ngữ phủ định đợc gọi là câu phủ định. ? Vậy câu phủ định có đặc điểm hình thức nào đặc trng?
* Đặc điểm hình thức: Câu phủ định chứa các từ ngữ phủ định nh: không, chẳng, chả, cha, không phải, chẳng phải, đâu có...
- Các câu phủ định trong VDa đợc dùng để xác nhận một sự việc là Nam đi Huế không diễn ra.
GV: Khi câu phủ định đợc sử dụng với chức năng thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, quan hệ nào đó gọi là câu phủ định miêu tả.
? Các câu phủ định trong VDb dùng để làm gì? So sánh với các câu phủ định trong mục b với các câu phủ định ở VDa có gì khác?
- Câu phủ định b không có phần biểu thị nội dung bị phủ định. ? Nội dung bị phủ định thể hiện ở phần nào trong đoạn trích?
- Nội dung bị phủ định C1 nằm trong câu nói của ông sờ vòi lẫn câu nói của ông sờ ngà.
GV: Nh vậy ý kiến của ông sờ ngà phủ định ý kiến của không sờ vòi thì câu nói của ông sờ tai lại phủ định ý kiến nhận định của cả 2 ngời sờ vòi và sờ ngà.
Hai câu phủ định trên dùng để phản bác một ý kiến, một nhận định gọi là câu phủ định bác bỏ.
? Vậy câu phủ định có chức năng nào? * Chức năng:
+ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó (phủ định miêu tả)
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định (phủ định bác bỏ) ? Đọc GN