? Đọc & cho biết sau phút bối rối xao xuyến ấy ngời đã ngắm trăng ntn? - Ngắm trăng trong hoàn cảnh vô cùng khắc nghiệt: ngời tù phải hớng ra ngoài song sắt của nhà tù → chỉ thế thôi cũng đủ để thấy tâm hồn Bác giao hòa với TN. Từ trong tối tăm nhà tù Bác hớng mắt nhìn ra ngoài, nơi có chan hòa ánh trăng.
? Em hãy hình dung hình ảnh Bác trong giây phút ngắm trăng ấy ?
→ Giây phút đối diện với trăng, lòng tác giả trở nên thanh thản, không còn có xiềng xích dây trói - chỉ còn là một tâm hồn tràn đầy tình yêu TN - say mê ánh trăng - 1 tâm hồn tự do của ngời nghệ sĩ.
? Câu thơ giúp em cảm nhận đợc điều gì trong tình yêu thiên nhiên ở Bác → Chủ động đến với TN, quên cả thân phận tù đầy.
? Đọc câu thơ cuối cùng: Biện pháp NT nào đợc sử dụng ? Tác dụng NT? - Câu thơ thứ 4 → duy nhất tả trăng, không phải ánh trăng đẹp nh thơ xa th- ờng làm mà ghi lại hình ảnh rất độc đáo: Trăng theo song cửa soi vào ngắm nhà thơ.
* BPNT nhân hóa, gợi tả trăng nh có linh hồn, sống động, gần gũi thân thiết với ngời. Hình ảnh trăng ngắm nhà thơ khiến trăng không chỉ đẹp còn vụt biến thành con ngời, thành ngời bạn tri kỉ. Trăng và ngời tự nguyện tìm đến với nhau, tâm đầu, ý hợp và thoắt chốc trở thành đôi bạn.
GV: Vẫn là ánh trăng ngày nào - trăng là ngời bạn tri âm tri kỉ - trăng cảm thấu lòng thi nhân.
? Khi ngắm trăng & đợc trăng nhìn ngắm, ngời tù bỗng thấy mình trở thành "thi gia" vì sao thế ?
- Ta chú ý từ "thi gia" → nhà thơ: Bác đã từng làm nhà thơ và cha bao giờ nhận mình là nhà thơ nhng lúc này có lẽ là bởi trăng đẹp quá, TN đẹp quá. Bác không thể không nhìn trăng với cái nhìn của một thi nhân. Và chính từ "thi già" + phép đối giữa 2 câu, 2 chủ thể ấy khiến không gian chỉ còn duy nhất 2 đối tợng. Bác & Trăng, Trăng & Bác: Cả 2 cùng ung dung thanh thản ⇒ tù ngục, giam cầm bỗng trở thành vô nghĩa. Chính vì vậy có nhà phê bình dã nói: Đây là một cuộc v- ợt ngục t tởng, một cuộc vợt ngục = thơ.
? Đặt bài thơ = hoàn cảnh sáng tác trong tù ngục em hiểu gì về tâm hồn tuyệt vời của ngời ?
→ Đọc bài thơ ta không chỉ thấy tình yêu TN đắm say, vẻ đẹp tâm hồn thanh cao của ngời CM mà ta còn thấy một phong thái ung dung, thanh thản của một chiến sĩ vợt lên trên giam cầm tù ngục để hớng tới tơng lai.
* Tổng kết - ghi nhớ:
? Nêu những nét đặc sắc NT, ND của bài thơ
- Bài thơ đã miêu tả một đêm trăng sáng tuyệt đẹp & diễn tả đợc trạng thái say mê, ung dung, thanh thản, tình yêu TN sâu sắc của BH.
- NT: Thể thơ, TNTT gợi hàm súc, cách kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và hiện đại trong từ ngữ, hình ảnh. Cấu trúc đăng đối ở 2 câu cuối khiến bài thơ khép lại mà mở ra để lại trong lòng ngời đọc những cảm xúc mới lạ.