III. Tổng kết, ghi nhớ:SGK /
câu trần thuật
Ngày soạn:1/2/2010
Tuần 25 Tiết 89
câu trần thuật
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu TT. Phân biệt câu TT với các kiểu câu khác.
Nắm vững chức năng của câu TT. Biết sử dụng câu TT phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. chuẩn bị
Thày: Nghiên cứu. Trò: Học, soạn.
C. Lên lớp:
1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới:
I/. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ
? Đọc các VD SGK: Các câu trong các VD trên có đặc điểm hình thức & chức năng của câu NV, câu CK hoặc câu CT không ?
- Tất cả các câu đều không có đặc điểm hình thức & chức năng của câu NV, câu CK, câu CT ⇒ Đó là câu TT.
- Trừ câu: Ôi Tào Khế → là câu cảm thán. ? Những câu đó đợc dùng để làm gì ?
a) Câu 1- 2: Trình bày suy nghĩ của ngời viết về truyền thống của dân tộc ta. - Câu 3: Dùng để yêu cầu.
b) Câu 1: Dùng để kể
Câu 2: Dùng để thông báo.
c) Dùng để miêu tả ngời tên là Cai Tứ d) C2: Nêu nhận định
C3: Bộc lộ cảm xúc
? Câu TT có đặc điểm hình thức nào ?
* Đặc điểm hình thức: Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu: NV, CT, CK.
? Câu TT đợc dùng để làm gì ? * Chức năng:
+ Thờng dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.
+ Ngoài ra còn dùng để yêu cầu đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc nữa (đây là chức năng của những kiểu câu khác).
? Khi viết câu TT có thể dùng những loại dấu nào ?
* Dấu câu: Thờng dùng dấu chấm nhng đôi khi có thể kết thúc = dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
? Trong 4 kiểu câu, kiểu câu nào đợc dùng nhiều nhất ? Vì sao ?
* Vai trò: Câu TT là kiểu câu cơ bản và phổ thông nhất trong giao tiếp vì phần lớn hoạt động giải thích của con ngời xoay quanh các chức năng kể, thông báo, nhận định, miêu tả. Ngoài ra câu TT còn có thể dùng để yêu cầu, đề nghị hoặc bộc lộ tình cảm cảm xúc. Nghĩa là gần nh mọi mục đích giải thích khác đều có thể đợc thực hiện bằng câu TT.
? Đọc ghi nhớ: Đặt 1 câu TT với chức năng kể ? Đặt 1 câu TT với chức năng bộc lộ cảm xúc.
II/. Luyện tập:
1. a) Cả 3 câu là câu TT C1: dùng để kể
C2, 3: dùng để bộc lộ cảm xúc của DM đối với DC b) C1 - TT → kể
C 2: Câu cảm thán - từ quá → bộc lộ cảm xúc C 3, 4: Câu TT → bộc lộ cảm xúc
2. Câu thứ 2 trong nguyên tác là một câu NV còn trong bản dịch là một câu TT khác về kiểu câu nhng cùng diễn đạt 1 ý.
Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mạnh mẽ cho tác giả. 3. Kiểu câu - chức năng:
a) Câu cầu khiến b) Câu nghi vấn c) Câu trần thuật
Cả 3 câu đều có chức năng cầu khiến. Nhng câu b và c ý cầu khiến đợc thể hiện nhẹ nhàng, lịch sự hơn câu a.
4. Cả 3 câu đều là câu TT: a. Câu TT dùng để CK b. C1 câu T dùng để kể C2 câu TT dùng để CK
4. Củng cố: Học bài, làm bài tập.