III. Tổng kết, ghi nhớ:SGK /
3. Dẫn chứng lịch sử để làm sáng tỏ sức mạnh của nhân nghĩa:
? Tác giả nêu lên những dẫn chứng cụ thể nào trong lịch sử. Tại sao Lu Cung tham công nên thất bại ? Công mà hắn muốn đạt đợc là gì ? Thích lớn là gì ?
- Tham công xâm lợc, thích lớn bành trớng thế lực. ? Thực tế lịch sử tác giả nhắc đến là thực tế nào ?
- Là thực tế kết quả của các cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc phơng Bắc của nd ĐV. Đó là thất bại của Vua Nam Hán, tớng nhà Tống, Nguyên, kẻ xâm l- ợc bạo ngợc, kẻ bị giết, ngời bị bắt thất bại ê chề thảm hại. NT đã đa ra những minh chứng đầy tính thuyết phục về sức mạnh của chính nghĩa.
? Em có NX gì về nghệ thuật đặc sắc của những câu văn biền ngẫu này? - Dùng rất nhiều tên ngời, tên đất có thực
- Ngôn ngữ đanh thép, lập luận chặt chẽ
? Lịch sử đã ghi dấu những chiến công oanh liệt. Những chiến công lẫy lừng. ẩn sau những câu chữ hào hùng ấy là tấm lòng tác giả với non sông đồng thời khơi dậy trong em những tình cảm nào ?
- Lòng yêu nớc thiết tha.
- Niềm tự hào mãnh liệt về lịch sử DT, về tinh thần chiến đấu cho đại nghĩa thắng hung tàn.
GV: Với Nguyễn Trãi u quốc, ái dân là tâm niệm suốt đời ông. Điều đó không chỉ phản ánh trong các TP chính luận mà còn trong phần lớn thơ trữ tình của ông.
III/. Tổng kết, ghi nhớ:
? Hãy khái quát trình tự lập luận của tác giả thể hiện trong VB này ?
- Từ ng.lí nhân nghĩa, tác giả nói về chân lí sự tồn tại ĐL có chủ quyền DT Đại Việt và đa ra minh chứng đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của ĐLDT.
? NX về NT lập luận
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn
- Dùng những cặp câu biền ngẫu + các phép liệt kê, so sánh có hiệu quả cao. ? Qua đoạn trích em hiểu NTr là ngời thế nào?
- yêu nớc, thơng dân - Tự hào về LSDT
- Có ý thức so sánh về ĐL & chủ quyền DT.
IV/. Luyện tập:
Nớc ĐV ta từ sự tiếp nối và phát triển của ý thức DT đã đợc thể hiện ở VB Sông núi nớc Nam. Hãy so sánh.
4. Hớng dẫn, củng cố: HS học bài, chuẩn bị bài: Hành động nói (tiếp theo)
Ngày soạn:22/2/2010
Tiết 98
hành động nói
(tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu: Nói cũng là một thứ hành động; số lợng hành động nói khá lớn nhng có thể qui lại thành một số kiểu khái quát nhất định. Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
B. chuẩn bị
Thày: Nghiên cứu tài liệu. Trò: Học, soạn.
C. Lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra 15 phút: Viết đoạn văn cảm nhận đoạn văn sau: “Ta thờng tới bữa quên ăn ………..ta cũng cam lòng”
Hịch tớng sỹ – Trần Quốc Tuấn 3. Bài mới:
I/. Cách thực hiện hành động nói:
1. Ví dụ:
? Đọc đoạn văn. ĐV có mấy câu ? Đánh dấu số thứ tự vào VD. - 5 câu
? Tất cả các câu văn trên đều thuộc kiểu câu gì ? - Câu TT
? Quan sát bảng phân tích hãy điền và xác định mục đích nói của từng câu. Đó là những kiểu hành động nói nào ?
- Câu 1, 2, 3: dùng để trình bày
- Câu 4, 5: dùng để điều khiển (cầu khiến)
? Căn cứ vào chức năng chính của câu TT hãy xác định xem hành động nào đợc thực hiện = kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động.
- Câu 1, 2, 3 dùng câu TT để thực hiện hành động nói trình bày. GV: Đó là cách dùng trực tiếp.
? Còn câu 4 & 5 hành động nói cầu khiến có đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính là cầu khiến không ?
- Không, mà dùng kiểu câu khác - câu TT. GV: Đó là cách dùng gián tiếp.
? Dựa vào chức năng của các câu cầu khiến, câu cảm thán, nghi vấn, trần thuật đã học hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với các hành động nói đã học. Xác định xem đó là cách dùng trực tiếp hay gián tiếp.
Hành động nói Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật
Hỏi x (trực tiếp)
Trình bày x (gián tiếp) x (trực tiếp)
Cầu khiến x (gián tiếp) x (trực tiếp) x (gián tiếp) Hứa hẹn x (gián tiếp) x (trực tiếp)
? Từ việc phân tích các VD trên em có NX gì về cách thực hiện hành động nói ?
? Đọc GN (SGK)
2. Kết luận: GN (SGK)
? Đặt 1 hành động nói bằng 1 kiểu câu theo cách trực tiếp. - Tôi đi học (Câu TT - hành động kể)
? Đặt 1 hành động nói bằng 1 kiểu câu theo cách gián tiếp.
- Bạn có thể mua hộ tớ quyển sách đợc không ? (câu nghi vấn - hành động cầu khiến).
II/. Luyện tập:
1. Tìm các câu NV trong "Hịch tớng sĩ".
- Lúc bấy giờ dẫu các ngơi không muốn (câu NV - hành động phủ định - gián tiếp)
- Dẫu các ngơi không muốn ... (Câu NV - hành động phủ định - gián tiếp). - Vì sao vậy ? (Câu NV - hành động gây sự chú ý).
- Nếu vậy, rồi đây sau khi ... câu NV - hành động phủ định. 4. Hớng dẫn, củng cố: Làm BT & ôn tập.
Chuẩn bị bài: Ôn tạp về luận điểm
Ngày soạn:22/2/2010
Tiết 99