5. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2. Rút trích các nhân tố thuộc về hoạt động Marketing nội bộ tại khách
Tân
Đểrút trích được các nhân tố thuộc về hoạt động Marketing nội bộ tại khách sạn Duy Tân mà các nhân viên đã đánh giá thì tôi sử dụng công cụ phân tích nhân tố khám phá EFA
EFA là chữ viết tắt của Exploratory Factor Analysis là một phương pháp dùng để phân tích nhân tố. KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA. Phân tích nhân tố được sử dụng khi hệ số KMO có giá trị từ 0.5 đến 1 (Othan & Owen, 2000). Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết vềđộ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng &Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005,262).
Theo Hair &ctg (1998,111) và Gerbing & Anderson (1998) cho rằng phân tích nhân tốđảm bảo chính xác thì phải thõa mãn các tiêu chuẩn sau:
Thứ nhất: hệ sốKMO ≥ 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05
Thứ hai: hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.45 nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tố≤ 0.45 sẽ bị loại. Tuy nhiên, để biến quan sát thực sựcó ý nghĩa thực tiễn thì hệ số tải >0.55.
Thứba: thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥50% và Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1. SVTH: Diệp Thị Thu Trang– K44 QTKD Tổng Hợp 64 Đại học Kinh tế Hu ế
Thứ tư: đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố thì hệ số tải của một biến quan sát giữa các nhân tố≥ 0.3.
Đểđưa ra được các nhân tố chính thuộc về hoạt động Marketing nội bộ tại khách sạn Duy Tân thì nghiên cứu đã phải trải qua 3 lần xoay nhân tố
Rút trích nhân tố chính các yếu tố thuộc về hoạt động Marketing nội bộ tại khách sạn Duy Tân lần 1
Nhằm kiểm tra xem mẫu điều tra nghiên cứu có đủ lớn và có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay không, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định Kaiser – Meyer – Olkin và kiểm định Barlett. Với kết quả kiểm định KMO là 0.776 lớn hơn 0.5 và p – value của kiểm định Barlett bé hơn 0.05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể) ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quảđó.
Kết quả phân tích EFA lần 1 cho ra 7 nhân tố, nhân tố này giải thích được 69.954% của biến động. Tuy nhiên, có một nhân tố chỉ cho ra một biến quan sát, không đủ điều kiện để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, chính vì thế nghiên cứu loại biến quan sát trong nhân tố thứ 7, biến “Huấn luyện các kỹnăng và nghiệp vụđể phục vụ cho công việc”.bên cạnh đó, biến quan sát “Được trang bị đầy đủ những trang thiết bị cần thiết để thực hiện công việc một cách hiệu quả” cho ra kết quảđồng thời ở cả 2 nhân tố, theo như nguyên tắc thì để đảm bảo tính phân biệt, khi một biến quan sát cho ra kết quảđồng thời ở 2 nhân tố thì hệ số tải của biến đó phải chênh nhau 0.3 thì lúc đó mới giữ lại biến và sẽ thuộc về nhân tố mà nó tải lên cao nhất, ngược lại thì phải cân nhắc để loại biến quan sát này vì nó không đảm bảo nguyên tắc phân biệt. Trong trường hợp này thì biến “Được trang bị đầy đủ những trang thiết bị cần thiết để thực hiện công việc một cách hiệu quả” sẽ được loại bỏ khỏi mô hình. Tiếp đó, hai biến quan sát là “Đóng góp trong quá trình làm việc là góp phần đạt được mục tiêu chung của khách sạn” và “Nổ lực phấn đấu để xây dựng và phát triển khách sạn hơn nữa trong tương lai” có hệ số tải nhân tốbé hơn 0.5 vì thế biến này sẽ bị loại khỏi hệ thống chỉ tiêu phân tích hoạt động Marketing nội bộ tại khách sạn Duy Tân
Tiếp theo, đểxác định sốlượng nhân tố, trong nghiên cứu này sử dụng 2 tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ
Đại
học Kinh
tế Hu
thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, Chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Kết quả phân tích EFA lần 1 cho ra 6 nhân tố có giá trị Eigenvalue > 1.
Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích khôngđược nhỏhơn 50%.
Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục 3, tổng phương sai trích là 69.940% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.
Kết quả phân tích EFA lần 1 được thể hiện ở Phụ lục 3.1. Do có 4 biến bị loại khỏi mô hình nên nghiên cứu tiếp tục tiến hành phân tích EFA lần 2.
Rút trích nhân tố chính các yếu tố thuộc về hoạt động Marketing nội bộ tại khách sạn Duy Tân lần 2
Đểđảm bảo sự phù hợp của mô hình nghiên cứu, tôi tiến hành phân tích EFA lần 2, trên cơ sở loại 4 biến quan sát không phù hợp ở phân tích EFA lần 1.
Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy giá trị KMO là 0.761 lớn hơn 0.5 và p – value của kiểm định Barlett bé hơn 0.05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể) ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quảđó.
Kết quả phân tích EFA lần 2 đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu, 6 nhân tố này giải thích được 66.865% của biến động. Tuy nhiên, biến quan sát “Các nhân viên trong khách sạn đối xử với nhau hòa đồng thân thiện” cho ra kết quả đồng thời ở 2 nhân tố, như đã nói ở trên, biến quan sát này không đảm bảo quy tắc phân biệt, do đó sẽ bị loại khỏi mô hình
Theo kết quả phân tích EFA lần 2:
Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Kết quả có 6 nhân tố có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 được giữ lại trong mô hình phân tích.
Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là
SVTH: Diệp Thị Thu Trang– K44 QTKD Tổng Hợp 66
Đại
học Kinh
tế Hu
thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏhơn 50%.
Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục 3.2, tổng phương sai trích là 66.865% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.
Kết quả phân tích EFA lần 1 được thể hiện ở Phụ lục 3.2. Do có 1 biến bị loại khỏi mô hình nên nghiên cứu tiếp tục tiến hành phân tích EFA lần 3.
Rút trích nhân tố chính các yếu tố thuộc về hoạt động Marketing nội bộ tại khách sạn Duy Tân lần 3
Đểđảm bảo sự phù hợp của mô hình nghiên cứu, tôi tiến hành phân tích EFA lần 3, trên cơ sở loại 1 biến quan sát không phù hợp ở phân tích EFA lần 2
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 3 được thể hiện dưới đây
Bảng 8: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.748
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2766.570
Df 378
Sig. 0.000
(Nguồn : Kết quả xử lý số liệu)
Với kết quả kiểm định KMO là 0.748 lớn hơn 0.5 và p – value của kiểm định Bartlett bé hơn 0.05 (các biến quan sát tương đương với nhau trong tổng thể) ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quảđó
Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 3 đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu, 6 nhân tố này giải thích được 67,171% của biến động. Tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát trong từng nhân tốđều lớn hơn 0.5
6 nhân tố đều có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1, được giữ lại trong mô hình phân tích
Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục “Phân tích EFA lần 3’, tổng phương sai trích là 67,171% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp, 6 nhân tốđược xác định trong bảng Rotated Component Matrix thuộc phụ lục “Phân tích EFA lần 3” có thểđược mô tảnhư sau, bao gồm 6 nhóm nhân tố:
Đại
học Kinh
tế Hu
Nhóm nhân tố thứ nhất: Tạo giá trị cho nhân viên, có giá trị Eigenvalue = 6.777> 1. Nhân tốnày liên quan đến những hoạt động tạo ra giá trị vật chất và phi vật chất cho nhân viên như lương bổng, phúc lợi xã hội, các cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp…
Nhân tốnày được diễn giải thông qua sựtác động của các tiêu chí như: Có nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp
Mức lương nhận được tương xứng với kết quả công việc
Nhân viên được xem như một phần quan trọng trong khách sạn Ban lãnh đạo đánh giá đúng kết quảvà năng lực của nhân viên Khách sạn thực hiện tốt các chính sách lương thưởng, phúc lợi Nhận được sựđộng viên, khuyến khích của cấp trên
Tạo thang đánh giá nhân viên minh bạch
Nhân tố “Tạo giá trị cho nhân viên” giải thích được 16.060% phương sai và là nhân tố có tỷ lệ giải thích biến động lớn nhất.
Nhóm nhân tố thứ 2: Giao tiếp nội bộ, có giá trị Eigenvalue = 4.510 > 1, , nhân tố “Giao tiếp nội bộ” bao gồm các tiêu chí như:
Việc trao đổi thông tin giữa các nhân viên được khuyến khích Nắm bắt được đầy đủ thông tin về công việc của mình
Có sự minh bạch trong truyền đạt thông tin giữa các bộ phận
Khách sạn tổ chức nhiều cuộc đối thoại, hội nghị để tham khảo ý kiến nhân viên
Giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên không có rào cản Nhận được đầy đủ thông tin về chính sách khi có sựthay đổi Nhân tố này giải thích được 13.259 % phương sai.
Nhóm nhân tố thứ 3: Chiến lược quản lý nguồn nhân lực, có giá trị Eigenvalue = 2.457 >1, được đánh giá qua các tiêu chí như:
Khách sạn luôn có chương trình tìm kiếm và thu hút nhân tài Sô lượng nhân viên vừa phải
Bố trí công việc phù hợp với chuyên môn và nguyện vọng Việc tuyển dụng nhân sự là nghiêm ngặt, gắt gao
SVTH: Diệp Thị Thu Trang– K44 QTKD Tổng Hợp 68
Đại
học Kinh
tế Hu
Nhân tố này giải thích được 11.217 % phương sai
Nhóm nhân tố thứ 4: Môi trường làm việc, có giá trị Eigenvalue = 2.153>1,. Gồm các yếu tốnhư:
Môi trường làm việc an toàn
Đồng nghiệp luôn chia sẻ với nhau trong công việc Lãnh đạo tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân viên Bầu không khí làm việc sạch sẽ, thoáng mát
Nhóm nhân tố“môi trường làm việc” giải thích được 9.431% phương sai
Nhóm nhân tố thứ 5: Mục tiêu, chiến lược và định hướng phát triển của doanh nghiệp, có giá trị giá trị Eigenvalue = 1.704 > 1. Nhóm nhân tố này giải thích được
8.794 % phương sai, nhân tố này bao gồm 3 yếu tố:
Nhân viên luôn hiểu rõ mục tiêu, chiến lược và định hướng phát triển của khách sạn.
Khách sạn có mục tiêu, chiến lược và đinh hướng phát triển rõ rang Hiểu và ý thức được sựđóng góp của mình vào mục tiêu của khách sạn
Nhóm nhân tố thứ 6: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ và phương pháp đo lường, có giá trị giá trị Eigenvalue = 1.207 >1. Nhân tố này giải thích được 8.411% phương sai. Nhân tố này bao gồm 4 yếu tố
Bộ phận làm việc có hệ thống tiêu chuẩn rõ ràng
Làm việc theo đúng những tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ mà công việc yêu cầu
Bộ phận làm việc có bản mô tả công việc
Hiểu vị trí và tầm quan trọng của công việc với khách sạn