Quy hoạch phát triển ngành điện tử,công nghệ thông tin Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại công ty TNHH samsung electronics việt nam (Trang 92)

Trong quyết định về Phê duyệt quy hoạch ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được ký bởi Thủ tướng Chính phù theo số 880/QĐ-TTg năm 2014 với các nội dung chính như sau:

về quan điểm phát triển: Phát triển công nghiệp tập trung vào một số ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu trong nước và tăng nhanh xuất khẩu; Tập trung phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới, phát triển mạnh công nghiệp hồ trợ để tham gia vào chuồi sản xuất toàn càu; Khuyến khích đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển bền vững khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Chú trọng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phát triển nhân lực công nghiệp là điều kiện quyết định thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Phát triển công nghiệp theo các chuẩn mực về môi trường, tiến tới công nghệ xanh

giai đoạn sau năm 2020.

về mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm công nghiệp giai

đoạn đến năm 2020 đặt 6,5% - 7,0%/năm và giai đoạn 2021 - 2030 đạt 7,5% - 8,0%/năm; Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn đến

năm 2020 đạt 12,5 - 13,0%/năm và giai đoạn 2021 - 2030 đạt 11,0 - 12%/năm; Đen năm 2020 tỷ trọng công nghiệp và xây dưng trong GDP chiếm 42-43% và năm 2030 chiếm 43-45%; Sau năm 2020 giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt 45% tổng GDP, năm 2030 các tỷ lệ tương ứng là

90-92% và trên 50%.

Với ngành điện tử, công nghệ thông tin: Xây dựng ngành điện tử,công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp chủ lực để tạo cơ sở hỗ trợ cho các ngành phát triển; Tiếp tục phát triển phương thức lắp rắp các thiết bị điện tử, tin học đề đáp ứng nhu cầu sản phẩm điện tử trong nước và tham gia xuất khấu; tăng cường liên kết với các tạo đoàn điện tử, tin học học lớn trên thế giới để tiếp nhận công nghệ hiện đại và tăng năng lực sản

xuất linh kiện trong nước; Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành điện từ, công nghệ thông tin giai đoạn đến năm 2020 đạt 17-18%, giai đoạn đến năm 2030 đạt 19-21%; Năm 2020 tỷ trọng ngành điện tử, công nghệ thông tin chiếm 9-10% trong cơ cấu ngành công nghiệp và đáp ứng 65-70% nhu cầu thị trường, năm 2030 chiếm tỷ trọng 12-13% và đáp ứng 75-80% nhu cầu.

Đen năm 2030, định hướng về triển vọng tương lai cho ngành là tiếp nhận và làm chủ các công nghệ mới trong sản xuất các lĩnh vực: Máy tính chủ và thiết bị ngoại vi phù hợp với internet thế hệ mới; các loại thiết bị công nghệ thông tin không dây; thiết bị điện tử gia dụng chất lượng tiêu chuẩn cao; linh kiện lắp ráp đồng bộ, trong đó có flash RAM (bộ nhớ nhanh); một sổ thiết bị cơ điện tử, tự động hóa điều khiển; công nghệ hồ trợ sản xuất mạch in nhiều lớp, khuôn mẫu có độ chính xác cao; công nghiệp điện tử:

- Phấn đấu tự cung cấp 80% nhu cầu phần mềm cho cả nước;

- Đa dạng hoá chủng loại, mầu mã các thiết bị phần cứng đáp ứng trên 70% nhu cầu trong nước, tăng tỷ trọng thiết bị không dây theo nhu cầu; - Thiết bị, công nghệ hoàn toàn chuyển sang kỹ thuật số.

4.1.2. Chiến lược phát triển của SEV trong thời gian tới.

Một là, Samsung tin rằng định hưởng phát triển bền vững tại SEV

tạo nên các giá trị to lớn cho con người, xã hội và môi trường, bên cạnh các

9 y r

đóng góp hữu hình cho sự phát triên chung của nên kinh tê tại Việt Nam. Thông qua việc giám sát chặt chẽ các hoạt động tài chính và phi tài chính,

SEV không ngừng tối ưu các tác động tích cực và giảm thiểu ảnh hướng tiêu cực đối với cộng đồng.

Giá Trị Làm Nên Phát Triển Bên Vững Tại Samsung

Giá Trị Kinh

Tôi đa hoá lợi nhuận và giả trị cúa cổ đông (thòng qua việc cái tiên sán phẩm và dịch vụ).

Giá Trị Xã Hội

Đóng góp xây dựng một xã hội bèn vững (đạt được các mục tiẻu

phát triển bèn vững ciia LHQ).

Hình 4.1: Giá trị phát triên bên vững tại SEV

(Nguồn: Website của công ty)

Giá trị kinh tế: Tạo ra lợi nhuận và sự tăng trưởng kinh tế thông qua các sản phấm và công nghệ sáng tạo. Ket hợp các nguồn lực bên ngoài và nhận thức về sự đổi mới sáng tạo ngay trong văn hoá công ty để hoàn thiện hơn hệ sinh thái SEV, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của thị trường hiện nay.

Giá trị xã hội: Với vai trò là một công dân toàn cầu, SEV tạo ra các giá trị xã hội phù hợp với Mục tiêu Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc. Tập trung vào các mục tiêu có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, phân tích các ưu thế/cản trở trong việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững đã đề ra.

Hai là, Với triêt lý vê sự công băng, cởi mỏ' và hợp tác cùng có lợi,

Samsung xây dựng chuồi cung ứng với hơn 2,200 đơn vị cung cấp trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, thông qua “Bộ quy tắc ứng xử dành cho nhà cung cấp”, SEV đảm bảo thống nhất trong hoạt động kinh doanh từ nhà cung cấp và tôn trọng pháp luật và các quy định quốc tế. SEV không ngừng hỗ trợ các nhà cung cấp để xây dựng nên môi trường lợi thế cạnh mạnh mẽ, cùng đồng hành và phát triển. NAng Lực Nguồn Nhan Lực * (Kinh Tđ)c$nh tranh GIÃ (Kinh TỂ) Chuyến Giao Đùng Hạn (Kinh Td) ứng Phó HỦI Ro

(Kinh Tế, xa HỘI, MÔI Trương)

Cạnh Tranh Nhà Cung cẩp

(Kinh Tẻ, xa Hội. MÔI Trường)

Mua Giá trỊ, Trố Niêm Tin

Hình 4.2: Triết lý về cạnh tranh công bằng tại SEV

X

(Nguôn:Website của công ty)

r _____ 5 r

Kinh tê: SEV đảm bảo cạnh tranh toàn diện vê chi phí, chât lượng, công nghệ và nhân lực đê tôi đa hoá sức mạng cho các nhà cung câp, tạp ra hệ sinh thái phát triển bền vững.

Xã hội: SEV yêu cầu nhà cung cấp tuân thủ các vấn đề về nhân quyên, môi trường làm việc, đạo đức và khoáng chât xung đột nhăm xây dựng một hệ thống quản lý minh bạch cởi mở, có sự tham gia của tất cà các bên trong chuồi cung ứng.

Môi trường: SEV chỉ hợp tác với các nhà cung ứng đạt tiêu chuân Eco Partner đế kiểm soát các yếu tố gây nguy hại đến môi trường có thế có trong thành phần, nguyên liệu thô và quy trình sản xuất cua các nhà cung cấp.

Ba là, Đảm bảo kêt quả hoạt động săn xuât kinh doanh: Từ cuôi năm 2019 đến nay, dưới tác động của đại dịch Covid 19 là thời gian không thể quên không chỉ với Samsung mà với các doanh nghiệp khác. Vừa đảm bảo an toàn, sức khỏe cho nhân viên vừa duy trì hoạt động sản xuất, xuất khẩu là điều không hề dễ dàng và SEV luôn tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng dịch của Chính phủ Việt Nam, áp dụng tất cả các nguyên tắc phòng dịch của Samsung toàn cầu như đeo khẩu trang, đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn, duy trì khoảng cách, lắp đặt vách ngăn nhà ăn... SEV đã đạt mục tiêu năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 20,5 tỉ USD, nên kế hoạch năm 2020 là hơn 22 tỉ USD. Đầu năm 2020, với sự xuất hiện của đại dịch COVID-19, tình thế thay đối hoàn toàn, kinh tế toàn cầu trở nên đình trệ, xuất khẩu của Samsung Việt Nam giảm so với năm 2019. Tuy nhiên 6 tháng cuối năm, do hiệu ứng nhu cầu bị dồn nén, nhu cầu tiêu dùng các sàn phẩm điện tử tăng trở lại giúp kinh doanh của Samsung hồi phục. Kết quả, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020 của Samsung Việt Nam đạt khoảng 21 tỉ USD, một kết quả tích cực trong bối cảnh khó khăn và công ty không để

một nhân viên nào bị mất việc hay nghỉ việc không lương. Trong năm 2021, SEV sẽ tiếp tục triển khai tích cực các quy định, biện pháp phòng chống dịch của Chính phủ Việt Nam cũng như của Tập đoàn nhằm thực hiện mục tiêu kép là vừa đảm báo sự an toàn cùa nhà máy vừa nồ lực duy trì ồn định

sản xuất, giữ vững mục tiêu xuất khẩu. Thời gian qua, SEV mở rộng đầu tư với tốc độ rất nhanh, nên trước mắt SEV không có kế hoạch đầu tư mới với quy mô lớn mà sẽ tập trung vào xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu về trình độ, vận hành nhà máy ổn định và nâng cao năng

suất, chất lượng sản phẩm.

Bốn là: Phát triển, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao trong tương lai: Hàng năm, bên cạnh đầu tư bổ sung trang thiết bị sản xuất tại nhà máy,

SEV đa dạng hóa hạng mục hàng hóa sản xuât tại Việt Nam như thiêt bị mạng 5G hay máy tính xách tay. SEV mở rộng phạm vi đầu tư với việc thành lập Trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D), tại đây sẽ nghiên cứu nhiều công nghệ cao trong tương lai được kỳ vọng sẽ nâng vị thế nhân lực chất lượng cao của Việt Nam và Samsung tạo tiền đề để Việt Nam đi trước đón đầu với những thay đổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như là thu hút, giữ chân nhân tài. Đầu năm 2020, Samsung Việt Nam chính thức công bố về việc xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mới với quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á tại Hà Nội và dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2022. Trung tâm là tòa nhà đầu tiên được Samsung xây dựng ở

nước ngoài nhằm phục vụ công tác nghiên cứu và phát triển của tập đoàn và cũng là trung tâm nghiên cứu có quy mô lớn nhất trong số các Trung tâm của khối doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Samsung mong muốn năng lực nghiên cứu của các kỳ sư Việt Nam được nâng tầm, không chỉ trong lĩnh vực phát triển sản phấm mà còn ở các lĩnh vực nghiên cứu đang là xu hướng của thế giới như trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối (IoT), dữ liệu

lớn (Big Data), mạng 5G...

SEV cũng đang hướng đến tương lai cùng công nghệ AI, SEV đang vận hành một trung tâm nghiên cứu và phát triển SDSRV(SDS R&D Vietnam) với trọng tâm nghiên cứu lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu và có dự án hợp tác chiến lược với tập đoàn công nghệ tiêu biểu của Việt Nam - CMC. SDSRV tập trung phân tích dữ liệu và Deep Learning với nền tảng ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo nhằm gia tăng tính cạnh tranh của sản phấm và hoạt động sản xuất của công ty. Bên cạnh đó, đóng góp đáng kể vào việc chuyển biến từ mô hình nhà máy thông minh sang nhà máy AI của Samsung tại Việt Nam.

4.1.3. Mục tiêu và định hướng quăn lý nhân lực tại SEV

SEV định hướng trong tương lai công ty xây dựng đội ngũ lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu về trình độ. Vì vậy, Ban lãnh đạo định hướng quăn lý nhân lực tại SEV với những nội dung cơ bản như sau:

- Quán lý nhân lực theo kế hoạch và chia sẻ thông tin: Ban lãnh đạo và các cấp quản lý xây dựng và chia sẻ rộng rãi thông tin với toàn bộ nhân viên về quy định, nội quy, định hướng phát triển tương lai, những khó khăn thuận lợi và thách thức cơ hội về tình hình phát triển kinh doanh của công ty, đến các chiến lược phát triển bền vững theo ngành. Hàng năm, công ty tiến hành họp thường niên tiến hành họp công đoàn và đại hội người lao động tạo cơ hội tiếp xúc và giao tiếp giữa các bên Ban lãnh đạo công ty, đại diện công đoàn, đại diện người lao động.

- Thu hút, giữ chân, hồi dưỡng và đào tạo nhân lực chất lượng cao:

Với số vốn đầu tư khủng tại Việt Nam thì SEV đang không ngừng liên kết với các trường đại học triển khai đào tạo nguồn kỹ sư nghiên cứu liên quan đến công nghệ tiên tiến. Từ năm 2018, SEV đã đưa vào hoạt động chương trình đào tạo chuyên gia ngắn hạn bằng hình thức tuyển chọn các kỳ sư

xuất sắc và cử đi đào tạo các chuyên ngành như robot, big data, Al, lập trình (SQL, Java) tại các trường đại học về công nghệ hàng đầu như Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông...Đến năm 2020, có khoảng 360 nhân viên được tham gia khóa đào tạo trên. Mỗi năm công ty chọn một số nhân viên tốt nghiệp xuất sắc để tham gia khóa học thạc sỳ công nghệ chính quy

ở các trường đại học trong 2 năm. Trong năm nay, công ty đã xây dựng và đưa vào hoạt động chương trình thực tập với lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI). Với chiến lược đào tạo nhân lực chất lượng cao thế hệ kế tiếp đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế, hợp tác với Đại học Khoa học và Công nghệ Pohang (POSTECH) cử nhân viên xuất sắc sang Hàn Quốc tham gia chương trình đào tạo Post Doctor.

- Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh và an toàn: Là môi trường làm việc mà tất cả nhân viên đều cảm thấy vui vẻ và hài lòng khi đến công ty làm việc từ điều kiện môi trường làm việc, chế độ phúc lợi dành cho mọi nhân viên, xây dựng tăng cường hoạt động kết nối. Hơn hết, ban lãnh đạo công ty luôn mong muốn mang lại môi trường an toàn, cùng nhau làm

việc và tôn trọng lẫn nhau. Công ty quan tâm, chăm lo về tinh thần và thể chất bởi lực lượng nhân lực trẻ chiếm đại đa sổ trong tỷ trọng nhân lực, đồng thời tạo điều kiện, cơ hội phát triển, nâng cao năng lực chuyên môn và tay nghề bằng đào tạo chuyên môn trong hoặc ngoài nước, thực hiện đãi ngộ tốt

nhằm giữ chân nhân tài làm việc, cống hiến lâu dài với chế độ, thưởng hay thăng tiến phát triển. Đáp lại điều đó, toàn bộ nhân viên luôn cố gắng chăm chỉ, phấn đấu, tu dưỡng bản thân để luôn hoàn thành nhiệm vụ, vì vậy SEV luôn là doanh nghiệp được yêu thích nhất tại Việt Nam.

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực tại SEV

4.2. ỉ. Giải pháp hoàn thiện hoạch định nhân lực

Từ kết quả phân tích thực trạng công tác hoạch định nhân lực tại SEV cho thấy, cơ bản thực hiện khá tốt các yêu cầu về nhiệm vụ trong hoạch định nhân lực giúp Ban lãnh đạo đưa ra quyết sách, điều chỉnh thiết thực nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực. Nhìn về tương lai dài hạn, SEV cần quan tâm, tập trung giãi quyết vấn đề hoạch định dài hạn về nhân lực, đặc

cho đối tượng nhân lực chất lượng cao trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 và cần thực hiện một số giãi pháp sau:

Một là, Tập đoàn nên giao quyền quyết định về hoạch cho công ty pháp nhân tại Việt Nam, dĩ nhiên theo định hướng phát triển chung từ Tập đoàn và có báo cáo trước khi triến khai. HR Planning đánh giá định kỳ nhân lực tại các bộ phận về năng lực chuyên môn, chất lượng công việc để Ban lãnh đạo thấy được chất và lượng nhân lực hiện có, từ đó xây dựng kế

hoạch theo tâm nhìn trung và dài hạn theo tình hình chính trị, kinh tê và xã hội tại Việt Nam. Qua đó, Ban lãnh đạo SEV báo cáo Tập đoàn để lấy căn cứ, cơ sở chính xác, cụ thể hơn theo tình hình thực tế đưa ra chiến lược

hoạch định theo từng năm, xây dựng chiến lược dài hạn thuyết phục ban lãnh đạo Tập đoàn về tính hiệu quả cao và khi có thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp theo chiến lược của Tập đoàn và tình hình tại Việt Nam bởi công ty cần dự báo nhu cầu thị trường liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh để chuẩn bị đủ nhân lực và số lượng sản phẩm cung ứng cho thị

Một phần của tài liệu Quản lý nhân lực tại công ty TNHH samsung electronics việt nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)