Xuất xứ: Đề tài trọng điểm cấp Bộ. Mã số B2009 - 11 - 141TĐ
Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan - Viện Nghiên cứu Lúa
Thành viên tham gia:
- KS. Phạm Thị Ngọc, KS. Nguyễn Thị Bích Hồng, KS. Nguyễn Tuấn
Anh, TS. Vũ Thị Thu Hiền - Khoa Nơng học
- KS. Nguyễn Thị Hảo, ThS. Vũ Hồng Quảng, KS. Mai Văn Tân - Viện Nghiên cứu Lúa
Thời gian thực hiện: 2009 - 2010
Kết quả nghiên cứu
- Đánh giá được đặc điểm nơng sinh học của tập đoàn giống đu đủ địa phương dùng làm bố mẹ
- Tạo được 40 tổ hợp lai và chọn được 14 tổ hợp lai triển vọng tiến hành đánh giá đặc điểm nơng sinh học của các tổ hợp lai mới, sau đĩ
chọn ra được 2 tổ hợp lai ưu tú nhất đưa đi khảo sát ở 3 vùng sinh thái - Xây dựng mơ hình thâm canh cho 2 tổ hợp lai ưu tú ở 3 vùng sinh
thái để hình thành được quy trình thâm canh giống mới cho các vùng sinh thái
- Hai tổ hợp lai mới cĩ nhiều ưu điểm nên đã được cơng nhận là 2 giống mới
- Hai giống đu đủ lai mới cĩ tên VNĐĐ9 và VNĐĐ10 đã được Cục
Trồng trọt - Bộ NN&PTNT cơng nhận là 2 giống cây trồng mới theo
Quyết định số 540/QĐ - TT - CCN ký ngày 02 tháng 12 năm 2010;
(2) Thiết lập 1 quy trình duy trì giống gốc đạt tiêu chuẩn theo TCN
511; (3). Quy trình thâm canh giống đu đủ mới cho 3 vùng sinh thái của miền Bắc Việt Nam; (4)Thành lập được trang thơng tin điện tử
giới thiệu về giống đu đủ lai mới với tên miền là dudulaivietnam.com; (5. Tổ chức được 3 lớp tập huấn cho 3 vùng về kỹ thuật thâm canh
giống đu đủ lai mới; (6). Đào tạo được 4 sinh viên làm báo cáo tốt
nghiệp và 1 thạc sĩ đang làm luận văn tốt nghiệp.
- Xác lập được tính khác biệt của 2 giống mới so với đối chứng là Hồng Phi (Đài Loan) qua đặc điểm hình thái và qua chỉ thị phân tử
- Xây dựng trang thơng tin điện tử cĩ tên miền là dudulaivietnam.com
Địa chỉ ứng dụng và chuyển giao
- Hiện nay 2 giống đu đủ mới đã và đang được trồng tại Hải Dương
(3600m2), Vĩnh Phúc (1800m2), Bắc Giang (4320m2), Phú Thọ
- Mặc dù trong đề tài mục tiêu là chọn giống cho các tỉnh phía Bắc nhưng kết quả đã chọn tạo ra được 2 giống trong đĩ cĩ giống VNĐĐ10 lại được bà con miền Nam ưa chuộng và mong muốn được
trồng, do đĩ chúng tơi đã tiến hành gửi vào Sài Gịn, Vũng Tàu, Sĩc
Trăng và Cần Thơ mỗi vùng trồng thử khoảng 4000m2để đánh giá
khả năng thích ứng của giống đu đủ lai mới này.
Ấn phẩm cơng bố
Nguyễn Văn Hoan, Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Tuấn Anh (2010). Khảo sát đặc điểm cấu tạo hoa, cụm hoa và biểu hiện kiểu hình giới tính của
các mẫu giống đu đủ (Carica papaya L.) mới thu thập. Tạp chí Khoa
học và Phát triển, tập 8, số 6/2010, tr. 883 - 889.
Nguyen Tuan Anh, Pham Nhu Trang, Nguyen Thi Bich Hong, Pham Thi Ngoc, Nguyen Van Hoan (2011). Evaluating agronomic characteristics of twelve local papaya (Carica papaya L.) varieties. Bulletin of the institute of tropical agriculture, Kyushu University 2011.