II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
19. Ứng dụng các giải pháp sinh học trong tuyển chọn, phục
tráng giống cĩi và xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp
nhằm phát triển sản xuất cĩi bền vững, hiệu quả cao tại các
vùng trồng cĩi
Xuất xứ:Đề tài độc lập cấp Nhà nước. Mã số ĐTĐL.2008/32.
Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh - Khoa Nơng học
Thành viên tham gia: TS. Ninh Thị Phíp, PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan,
PGS.TS. Nguyễn Văn Viên, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, PGS.TS.
Phạm Văn Hiền, PGS.TS. Nguyễn Văn Dung, PGS.TS. Phạm Tiến Dũng,
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành, TS. Vũ Đình Chính, TS. Nguyễn Thị Phương
Thảo, TS. Nguyễn Xuân Mai, ThS. Nguyễn Văn Phùng, KS. Nguyễn Văn
Ngạn
Thời gian thực hiện: 1/2008 - 12/2010.
Kết quả đạt được
- Đã thu thập 68 mẫu giống cĩi với loại hình cĩi đa dạng từ loại cĩi
chẻ cao 1,2 - > 2m đến loại cĩi trịn khơng chẻ cao 1,2 - 1,3m, trong
đĩ cĩ 63 mẫu giống cĩi trồng và 5 mẫu giống cĩi hoang dại từ 11
tỉnh thành trong cả nước. Các mẫu thu thập được được mơ tả đầy đủ
về điều kiện sinh thái, đặc điểm nơng sinh học, loại hình canh tác và
được phân nhĩm các mẫu giống cĩi (cĩi trồng được phân thành 7 nhĩm, cĩi hoang dại cĩ 5 nhĩm).
- Đề tài đã xây dựng được bản đồ phân bố các mẫu giống cĩi (nguồn gen) đã thu thập. Đã bảo tồn ex - situ các mẫu giống (nguồn gen) trong vườn tập đoàn tại Bình Minh - Kim Sơn - Ninh Bình và đã xây dựng được quy trình bảo tồn in - vitro các mẫu giống cĩi trồng.
- Đề tài đã xây dựng được cây phát sinh của 63 mẫu giống cĩi trồng
thu thập theo 25 tính trạng hình thái thân, lá, hoa, quả và cây phát sinh của 23 nguồn gen cĩi chạy PCR. Kết hợp giữa phân tích đặc điểm hình thái (khảo sát tập đoàn và chỉ thị phân tử), đề tài đã lựa
chọn được 34/63 mẫu giống cĩi trồng triển vọng, phục vụ cho tuyển
chọn và lai tạo giống cĩi, đã chọn tiếp tục được 12 mẫu giống triển
vọng cĩ các chỉ tiêu về tỷ lệ tiêm hữu hiệu, chiều cao khi thu hoạch, năng suất cĩi chẻ khơ... Từ 12 mẫu triển vọng, đề tài đã tiếp tục chọn
lọc được 6 mẫu giống ưu tú là MC001, MC005, MC015, MC022,
MC023 (ở Thái Bình, Sĩc Trăng, Trà Vinh) và đối chứng AX20 (Ninh Bình), chiều cao ≥ 1,77m, năng suất cĩi chẻ khơ ≥ 11,38 tấn/ha/vụ,
cấp loại 1 ≥ 38%.
- Đã xác định được 12 loài sâu hại cĩi, trong đĩ hại nặng nhất là sâu
đục thân hại chủ yếu ở các tháng 7,8,9,10 (vụ cĩi mùa) và 4 loại
bệnh, trong đĩ bệnh đốm vàng gây hại nặng nhất, đặc biệt vào tháng 3, 4 (vụ cĩi xuân), đồng thời đã đề xuất được các biện pháp quản lý
dịch hại tổng hợp tối ưu cho cĩi.
- Đã xác định được độ mặn thích hợp của cĩi Bơng trắng, Bơng nâu là 0,1 - 0,2%, cĩi Udu chịu mặn cao nhất 0,4 - 0,8% và thấp nhất là cĩi Nhật < 0,1%. Đặc biệt, đã xác định được giống cĩi Bơng trắng MC022 (Sĩc Trăng) chịu mặn tốt nhất ≥ 0,5%. Tuy nhiên, ở độ mặn
cao, làm giảm thấp chiều cao cây ≤ 1,6m, khơng đạt cấp loại 1, 2 của
cĩi, song vẫn cho năng suất cao (8,56 - 10,38 tấn/ha cĩi chẻ khơ).
- Đã xây dựng được một quy trình lai tạo và tuyển chọn dịng cĩi mới
triển vọng sử dụng phương pháp lai tự do hạn chế kết hợp phương
pháp chọn lọc cá thể để chọn lọc vào giai đoạn cây cĩi con, chọn được 18 dịng cĩi lai triển vọng (sinh trưởng, đẻ nhánh khỏe, đẻ
chụm, chống chịu sâu bệnh, đường kính thân nhỏ). Đặc biệt, với ưu điểm đường kính thân nhỏ, khơng phải chẻ, những dịng cĩi lai tạo được này sẽ cĩ ý nghĩa rất lớn trong phát triển ngành hàng cĩi vì giải
quyết được một trong những khâu lớn nhất của sản xuất cĩi là tiết
kiệm được cơng chẻ cĩi vốn đã chiếm đến 40% chi phí sản xuất cĩi.
- Đã hồn thiện được Quy trình phục tráng giống cĩi Bơng trắng,
Bơng nâu bằng phương pháp vơ tính in - vivo, Quy trình nhân giống
cĩi Bơng trắng dạng đứng bằng phương pháp tách mầm, Quy trình nhân nhanh giống cĩi Bơng trắng, Bơng nâu bằng phương pháp nuơi
cấy in - vitro cho hệ số nhân cao, Quy trình kỹ thuật quản lý và tưới nước phù hợp cho cĩi tiết kiệm được 44% lượng nước tưới, Quy
trình canh tác cĩi tiên tiến cho 2 giống cĩi Cổ khoang Bơng trắng và
Bơng nâu đã chọn lọc trong vụ xuân và vụ mùa, phục vụ cho các
- Đã nghiên cứu thành cơng 2 loại phân viên nén đa yếu tố phù hợp đặc điểm sinh trưởng của cây cĩi là cây liên năm, khắc phục những
hạn chế của phân bĩn rời truyền thống, tiết kiệm chi phí đầu tư phân
bĩn: PVHUA1: Tỷ lệ NPK trong viên phân 18,9:5,4:6,3 khối lượng
viên phân là 4,2g, chứa 1 chất phụ gia. PVHUA2: Tỷ lệ NPK trong
viên phân là 18,9:5,4:6,3 khối lượng viên phân là 1,8 g, chứa 2 loại
phụ gia và được bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng khác như Ca, Mg, Si, Cu, Bo... Đề tài cũng đã xác định được liều lương NPK thích
hợp dạng viên nén bĩn cho cĩi ở các vùng đồng bằng ven biển Bắc
Bộ, Bắc Trung Bộ và vùng đồng bằng Sơng Cửu Long. Đã xây dựng
được quy trình kỹ thuật bĩn phân viên nén cho cĩi. Mơ hình bĩn
phân viên nén cho năng suất và cĩi loại 1 cao, tăng hiệu quả kinh tế hơn 40,09% so với bĩn phân truyền thống.
- Mơ hình thử nghiệm áp dụng quy trình canh tác tiên tiến của đề tài
đã khẳng định được việc áp dụng quy trình mới cho năng suất và hiệu quả kinh tế, lãi thuần cao nhất khi trồng giống cĩi mới Cổ
khoang Bơng trắng dạng đứng và áp dụng quy trình canh tác tiên tiến
(chiều cao >1,7m, năng suất đạt 11,12 tấn/ha, cĩi loại 1 đạt 41,4%, lãi thuần 48,63 triệu đồng/ha), mức tăng năng suất 16,8%, mức tăng hiệu
quả kinh tế 148,70% (≈1,5 lần) so với quy trình canh tác truyền thống
Ấn phẩm cơng bố
Nguyễn Thị Phương Thảo, Nơng Thị Huệ, Nguyễn Thị Thủy, Ngọc Thị
Thanh Huyền, Nguyễn Tất Cảnh (2010). Nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitro cây cĩi nhập nội carex comans. Hội nghị khoa học
tồn quốc “BIO - HANOI 2010”
Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Hùng (2010). Ảnh hưởng của liều lượng đạm bĩn dưới dạng viên nén đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cĩi tại Nga Tân - Nga Sơn - Thanh Hĩa. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 8, số 1: 1 - 8
Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Hùng (2010). Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cĩi tại Nga Tân - Nga
Sơn - Thanh Hĩa. Tạp chí Khoa học và Phát triển , tập 8, số 4/2010:
576 - 582
Ninh Thị Phíp, Vũ Đình Chính, Nguyễn Hữu Khiêm, Nguyễn Văn Huế,
Nguyễn Tất Cảnh (2010). Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học của
một số mẫu giống cĩi tại Nga Tân - Nga Sơn - Thanh Hĩa. Tạp chí
Khoa học và Phát triển, tập 8, số 4/2010: 607 - 614
Nguyễn Tất Cảnh, Ninh Thị Phíp, Vũ Đình Chính, Hồng Đức Huế (2010). Biện
pháp kỹ thuật tách mầm cĩi tại Bình Minh - Kim Sơn - Ninh Bình. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 8, số 6/2010: 876 - 882,
Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Tất Cảnh (2010). Thực trạng và giải pháp phát
triển sản xuất cĩi cho nơng dân vùng Nga Sơn. Thanh Hĩa Tạp chí
Khoa học và Phát triển, tập 8, số 6: 876 - 882
Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Minh Giang, Bệnh đốm vàng nhạt hại cĩi ở
Bình Minh - Kim Sơn - Ninh Bình và Nga Sơn - Thanh Hĩa. Tạp chí
Khoa học và Phát triển, tập 9, số 1/2011: 66 - 52
Nguyễn Tất Cảnh (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Hùng, Vũ Đình Chính, Nguyễn Văn Hoan (2010). Cây cĩi Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.
Địa chỉ ứng dụng và chuyển giao:
- Cơng ty TNHH một thành viên Bình Minh - Kim Sơn - Ninh Bình - Phịng Nơng nghiệp huyện Nga Sơn - Thanh Hĩa
Lưu giữ giống cĩi tại Kim Sơn - Ninh Bình